Tài chính dự phòng, giao dịch ưu đãi
Tài chính dự phòng, giao dịch ưu đãi
Hiện có 2 cách đáo hạn thẻ tín dụng phổ biến là thực hiện tại ngân hàng mở thẻ hoặc sử dụng dịch vụ của công ty tài chính. Tuy nhiên 2 hình thức này có ưu và nhược điểm mà bạn cần cân nhắc:
- Độ an toàn: Thường dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng tại ngân hàng có độ an toàn và bảo mật cao hơn so với các dịch vụ tài chính
- Chi phí: Mức chi phí đáo hạn ban đầu tại dịch vụ đáo hạn thường thấp hơn ngân hàng. Tuy nhiên, bạn cần tìm hiểu kỹ để tránh phát sinh phí ẩn. Trái lại, đáo hạn thẻ tín dụng tại ngân hàng, bạn cần thanh toán toàn bộ hoặc tối thiểu 5% dư nợ thẻ tín dụng. Tuy nhiên, các khoản phí thường được ghi rõ ràng và công khai trong quá trình bạn thực hiện đảo nợ.
Sacombank là một trong những có yêu cầu làm thẻ tín dụng khá dễ tại Việt Nam. Theo đó, chỉ cần mức thu nhập tối thiểu từ 5 triệu đồng/tháng là bạn có thể mở thẻ tín dụng Sacombank với hạn mức tín dụng lên tới 200 triệu đồng để tiêu dùng cho cả gia đình tại Sacombank.
Hơn nữa, bạn còn có thể mở thẻ tín dụng Sacombank không cần chứng minh thu nhập nếu đã sở hữu thẻ tín dụng ở ngân hàng khác. Như: HSBC, Citibank, Standard Chartered, Vietcombank, ACB,...
Xem thêm: Có thể mở thẻ tín dụng không cần chứng minh thu nhập được không?
Trong trường hợp này, khách hàng cần truy cập vào ứng dụng ngân hàng để khóa thẻ lại. Sau đó liên hệ Dịch Vụ Khách Hàng theo số (08) 3526 6060 ngay để được hỗ trợ.
Hy vọng những thông tin về thẻ tín dụng Sacombank mà RedBag chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn trong việc lựa chọn một chiếc thẻ tín dụng phù hợp nhất với nhu cầu của mình. Để tham khảo thêm các dòng thẻ tín dụng khác bạn có thể truy cập vào mục Thẻ tín dụng để tìm hiểu ngay nhé.
Đừng quên đăng ký để nhận tin mới nhất!
Hàng tuần RedBag sẽ gửi tài liệu tổng hợp về Kiến thức quản lý tài chính cá nhân hiệu quả cho bạn qua Email
Đáo hạn thẻ tín dụng là 1 thuật ngữ quen thuộc, là giải pháp hữu ích giúp chủ thẻ tránh bị phạt trả chậm hay lãi suất cao khi không thanh toán nợ tín dụng đúng hạn. Các chủ thẻ có nên dùng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng không? Cùng ACB tìm hiểu chi tiết về đảo nợ và cách dùng thẻ tín dụng để tránh nợ nần nhé!
Đáo hạn thẻ tín dụng là hình thức ứng tiền để thanh toán khoản nợ tín dụng khi sắp đến hạn trả mà chủ thẻ chưa có đủ tiền để kịp thanh toán cho ngân hàng. Khi sử dụng dịch vụ đảo nợ, công ty tài chính, cá nhân sẽ nạp 1 khoản tiền để ngân hàng xác nhận là chủ thẻ có đủ tiền trong tài khoản để chuyển khoản nợ thẻ tín dụng sang kỳ thanh toán tiếp theo. Khi sử dụng dịch vụ này, chủ thẻ sẽ phải trả một khoản phí đáo hạn, thường là từ 3% đến 5% số tiền nợ.
Có nên dùng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng không?
Dịch vụ này cũng có thể giúp chủ thẻ kéo dài thời gian thanh toán khoản nợ, giúp họ có thêm thời gian để tích lũy. Ngoài ra, khi đảo nợ, chủ thẻ có thể tránh bị phạt trả chậm hoặc lãi suất cao do không thanh toán khoản nợ thẻ tín dụng đúng hạn. Điều này đồng nghĩa với hồ sơ tín dụng, và điểm tín dụng của bạn không bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, khi sử dụng đáo hạn thẻ tín dụng, chủ thẻ dịch vụ đáo hạn nợ thẻ tín dụng cũng tiềm ẩn một số rủi ro mà bạn cần nắm rõ. Chẳng hạn như, dịch vụ đáo hạn có thể yêu cầu thông tin liên quan đến thẻ tín dụng như số thẻ, CVV, CCCD, số điện thoại... Kéo theo đó, nguy cơ lộ thông tin cá nhân là khó tránh. Kẻ gian có thể lợi dụng các thông tin này để thực hiện gian lận hoặc lừa đảo.
Bên cạnh đó, đảo nợ tín dụng là 1 kiểu gia hạn tín dụng chui, lạm dụng có thể dẫn đến nguy cơ khóa thẻ từ ngân hàng. Uy tín của chủ thẻ sẽ bị ảnh hưởng. Do đó, nếu không quá cấp bách, bạn nên hạn chế sử dụng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng
Hiện nay, ngày càng có nhiều phương thức kiểm tra hạn mức tiện lợi ra đời phục vụ cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Sau đây là 4 cách kiểm tra thông dụng nhất:
Bạn có thể trực tiếp đi đến các chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng phát hành thẻ gần nhà nhất để nhờ nhân viên kiểm tra hạn mức tín dụng. Khi đi bạn nhớ đem theo các giấy tờ cá nhân quan trọng như Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân để nhân viên có thể kiểm tra danh tính của chủ thẻ.
Khi đã đăng ký các dịch vụ trực tuyến này rồi, bạn không cần phải đi đến các chi nhánh ngân hàng nữa mà có thể xem hạn mức tín dụng ngay tại nhà. Thông tin này sẽ nằm ở các mục khác nhau tùy vào mỗi ngân hàng, nhưng thông thường sẽ nằm trong mục thông tin tài khoản thẻ.
Tuy nhiên khi đăng ký các dịch vụ này, bạn sẽ phải thêm phí dịch vụ nên đừng bất ngờ khi kiểm tra hạn mức tín dụng mà bị trừ đi ít tiền nhé. Mỗi ngân hàng sẽ có cú pháp đăng ký dịch vụ khác nhau.
Nếu không đăng ký các dịch vụ Mobile Banking, bạn có thể gọi trực tiếp đến nhân viên chăm sóc khách hàng của các ngân hàng để kiểm tra hạn mức. Tương tự với khi đến các chi nhánh ngân hàng, nhân viên cũng sẽ hỏi bạn những thông tin cá nhân quan trọng để xác định danh tính. Đương nhiên là những thông tin của bạn sẽ được bảo mật tuyệt đối.
Khác với dịch vụ Mobile Banking, bạn sẽ không mất phí dịch vụ nhưng bạn sẽ phải mất phí cước điện thoại nhé!
Và cuối cùng là cách kiểm tra tại các cây ATM của ngân hàng. Bạn chỉ cần cho thẻ vào khay nhận thẻ, nhập mã PIN và chọn vào chức năng kiểm tra hạn mức tín dụng. Tra cứu đơn giản và thông tin hiện ra nhanh chóng, nếu in hóa đơn bạn sẽ phải mất một ít phí
Nếu bạn có sử dụng các ứng dụng ngân hàng của Sacombank như Sacombank Pay, iBanking hay mBanking thì có thể thanh toán dư nợ các loại thẻ tín dụng Sacombank qua các ứng dụng này. Các bước thực hiện như sau:
Cũng tương tự như các loại thẻ tín dụng của các ngân hàng khác. Thẻ tín dụng Sacombank là phương thức thanh toán hiện đại thay thế cho tiền mặt. Cho phép khách hàng sử dụng nguồn tiền ứng trước trong thẻ để mua sắm và thanh toán lại cho ngân hàng số tiền giao dịch sau đó.
Thẻ tín dụng Sacombank đang ngày càng được ưa chuộng nhờ tính đa dạng của các loại thẻ cũng như tính năng nổi trội của chúng khi đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng có mức thu nhập và khả năng chi tiêu khác nhau.
Theo đó, ngân hàng Sacombank hiện đang cung ứng ra thị trường tất cả là 16 loại thẻ tín dụng với nhiều ưu điểm và hạn mức khác nhau. Trong đó không chỉ có các loại thẻ phổ biến hiện nay là thẻ VISA và MasterCard. Sacombank còn có 2 loại thẻ khác là JCB và Union.
Sau đây RedBag sẽ đánh giá những đặc điểm nổi bật của thẻ tín dụng Sacombank là gì? Để bạn có thể cân nhắc và đưa ra quyết định có nên mở thẻ tín dụng Sacombank không nhé?
Nối tiếp với khái niệm hạn mức tín dụng là gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những điều kiện để được cấp thẻ mức tín dụng mà các tổ chức tín quy định với khách hàng của mình. Tùy vào mỗi ngân hàng sẽ có những điều kiện khác nhau, tuy nhiên sẽ có những điều kiện buộc phải có như sau:
Các doanh nghiệp trong nước có thời gian hoạt động kinh doanh liên tục từ 12 tháng trở lên kể từ thời điểm đăng ký.
Ngành nghề kinh doanh phải phù hợp với mục đích vay tiền, kế hoạch kinh doanh,...
Hoạt động kinh doanh phải có các phương án khả thi, có năng lực tài chính đầy đủ, khả năng và nguồn trả nợ rõ ràng.
Tài sản sở hữu phải có giá trị đảm bảo khoản vay
Không có lịch sử nợ xấu tại các ngân hàng, các tổ chức tín dụng.