Nhận Bản Quyền Trọn Đời Ashampoo Uninstaller 8 Công Cụ Hỗ Trợ Gỡ Bỏ Phần Mềm Tận Gốc Dành Window

Nhận Bản Quyền Trọn Đời Ashampoo Uninstaller 8 Công Cụ Hỗ Trợ Gỡ Bỏ Phần Mềm Tận Gốc Dành Window

Công ty Anpha có ký kết hợp đồng 01/2023/YOOSE/ANPHA vào ngày 29/11/2023 để đăng ký sử dụng phần mềm quản lý camera của YOOSE Pte. Ltd, giúp công ty có thể theo dõi, truy cập từ xa. Số tiền thanh toán theo giá net là 1.000.000 đồng (giá net là giá trị công ty YOOSE thực nhận). Ngày thanh toán là ngày 29/11/2023.

Công ty Anpha có ký kết hợp đồng 01/2023/YOOSE/ANPHA vào ngày 29/11/2023 để đăng ký sử dụng phần mềm quản lý camera của YOOSE Pte. Ltd, giúp công ty có thể theo dõi, truy cập từ xa. Số tiền thanh toán theo giá net là 1.000.000 đồng (giá net là giá trị công ty YOOSE thực nhận). Ngày thanh toán là ngày 29/11/2023.

II. Bản quyền phần mềm, âm nhạc, phim ảnh là gì?

Hiện nay có khá nhiều loại tác phẩm được đăng ký bản quyền, trong đó phổ biến nhất là 3 loại sau:

IV. Cách tính thuế nhà thầu bản quyền phần mềm, âm thanh, video

Thuế nhà thầu theo giá gross là giá trị hợp đồng giữa doanh nghiệp Việt Nam và nhà thầu nước ngoài đã bao gồm thuế.

Công thức tính thuế nhà thầu nước ngoài theo giá gross:

Khi tính thuế nhà thầu theo giá gross, phải tính thuế GTGT trước, sau đó mới tính thuế TNDN.

Thuế nhà thầu theo giá net là giá trị hợp đồng giữa doanh nghiệp Việt Nam và nhà thầu nước ngoài chưa bao gồm thuế.

Công thức tính thuế nhà thầu nước ngoài theo giá net:

➤ Tính thuế TNDN cho nhà thầu theo giá net

Doanh thu chưa bao gồm thuế TNDN

(1 - Tỷ lệ thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế)

➤ Tính thuế GTGT nhà thầu theo giá net

Doanh thu chưa bao gồm thuế GTGT

(1 - Tỷ lệ tính thuế GTGT trên doanh thu)

Khi tính thuế nhà thầu theo giá net, phải tính thuế TNDN trước, sau đó mới tính thuế GTGT.

➤ Bút toán 1: Hạch toán công nợ phải trả cho nhà thầu nước ngoài

Có TK 331 (chi tiết nhà thầu nước ngoài).

➤ Bút toán 2: Hạch toán thuế GTGT và thuế TNDN phải nộp thay nhà thầu nước ngoài

Nợ TK 15x, 21x, 64x (Thuế TNDN được tính vào chi phí tính thuế TNDN);

Nợ TK 15x, 21x, 64x (Thuế GTGT được tính vào thuế GTGT được khấu trừ);

➤ Bút toán 3: Hạch toán thuế nhà thầu phải nộp

Hướng dẫn thực hành làm dự toán F1

Công việc lập dự toán khá vất vả và mất nhiều thời gian phần mềm dự toán là công cụ đắc lực hỗ trợ giúp bạn tiết kiệm thời gian, sức lực nâng cao năng suất và hiệu quả công việc cho làm dự toán.

Phần mềm dự toán F1 là phần mềm đi theo nguyên tác ĐƠN GIẢN - THÂN THIỆN. Liên tục có nhiều cải tiến giúp tốc độ xử lý nhanh hơn, dễ thao tác hơn, thêm biểu mẫu theo các văn bản QPPL mới. Cập nhật liên tục các bộ đơn giá, định mức xây dựng mới (xây dựng, lắp đặt, sửa chữa, khảo sát, thí nghiệm vật liệu, dịch vụ công ích, điện lực, viễn thông, tu bổ công trình văn hóa…); bảng giá thông báo vật liệu mới hàng tháng/quý

* Nhập file dữ liệu gốc từ phần mềm dự toán khác và mọi file excel xuất ra từ các phần mềm dự toán G8, phần mềm dự toán Escon, phần mềm dự toán Acitt, phần mềm dự toán Delta, phần mềm dự toán Eta, phần mềm dự toán Gxd, phần mềm dự toán 97, phần mềm dự toán Ce, phần mềm dự toán của Bác Tôn Thành Tài, phần mềm dự toán Tây Hồ, phần mềm dự toán Bắc Nam, phần mềm dự toán Hitosoft, phần mềm dự toán ADTpro, phần mềm dự toán CT … và mọi file Excel làm thủ công.

* Tra công tác theo mã không cần gõ dấu chấm hoặc theo từ bất kỳ không dấu (các phần mềm hiện nay bắt buộc phải gõ có dấu).

* Hiển thị ghi chú công tác ở bảng “Công trình” sang bảng “Đơn giá chi tiết” và bảng “Dự thầu”. Nhấn phím cách 2 lần ở cuối ghi chú, sau đó nhấn phím Enter:

Kết quả bên bảng “Đơn giá chi tiết“:

* Tự động đổi nhóm nhân công xây lắp và nhân công điều khiển máy chuẩn theo Thông tư 05/2016 cho từng công tác.

* Link đầy đủ công thức diễn giải khối lượng giữa các công tác. Tính khối lượng theo cách này rất hữu ích khi khối lượng giữa các công tác có quan hệ với nhau. Ví dụ: khối lượng sơn và trát, khối đào và đắp …

* Link ngược kết quả từ bảng “Đơn giá chi tiết” vào bảng “Công trình”, hay còn gọi là phương pháp lập đơn giá trực tiếp. Cách thực hiện như sau:

Đơn giá ở bảng “Công trình” sẽ được lấy từ bảng “Đơn giá chi tiết“: giữ nguyên link công thức khi xuất Excel.

* Thao tác đơn giản ngay tại bảng công trình: chuyển đổi xi măng PC30-40, đổi phụ lục vữa, đổi nhóm nhân công, đổi đơn vị tính…

* Tự động tính toán và thể hiện kết quả tức thì tại các bảng biểu (không phải chạy lần lượt từng bảng như các phần mềm dự toán khác hiện nay).

* Cập nhật liên tục dữ liệu các bảng: tính lương nhân công, tính giá ca máy, bù giá ca máy, cước vận chuyển, giá thông báo vật liệu cụ thể theo đặc điểm riêng từng địa phương.

* Tự động chia ngược “hao phí”, “giá” của VL, NC, M để khớp với đơn giá tạm tính/giá thầu đã duyệt. Tính năng này rất cần thiết trong trường hợp bạn phải làm theo 1 đơn giá đã được “chốt” từ trước.

* Nhập file Excel giữ lại toàn bộ định mức và giá thông báo vào phần mềm F1.

* Xuất dữ liệu sang Excel với đầy đủ link toàn bộ các nội dung liên quan giúp người dùng có thể chỉnh sửa bài thầu nhanh và chính xác. Đây cũng là cách người dùng kiểm tra được tính chính xác của các con số trong phần mềm F1.

* Tính năng gộp công tác cho hồ sơ thầu rất đơn giản, trực quan

- Khai báo công tác gộp ở bảng Công trình:

- Kết quả ở bảng Đơn giá chi tiết:

* Đơn giá chi tiết cho mỗi công tác trong nhóm:

* Đơn giá chi tiết gộp định mức theo nhóm:

- Kết quả ở bảng Dự thầu: hiển thị công tác con

- Kết quả ở bảng Dự thầu: hiển thị công tác gộp

* Cập nhật cách tính lương dịch vụ công ích theo thông tư 26/2015/TT-BLĐTBXH

Phần mềm dự toán F1 đã cập nhật kịp thời thông tư 26/2015/TT-BLĐTBXH. Bạn vui lòng làm theo hướng dẫn dưới đây để áp dụng thông tư này.

Bạn nhập công tác và khối lượng ở bảng “Công trình” đầy đủ, sau đó làm tiếp các bước sau:

1. Tại bảng Nhân công, bạn nhấp chọn “Tính lương NC”:

2. Tại bảng “Tính lương NC” chọn mẫu và xác nhận tính toán kết quả:

3. Sau khi tính toán, quay lại bảng “Nhân công” để xem kết quả:

4. Tiền lương nhân công điều khiển máy tại bảng “Bù giá ca máy” sẽ tự động được chọn mẫu tính và tự động tính kết quả:

5. Kết quả tính lương nhân công xây lắp và bù giá ca máy (bao gồm cả tiền lương thợ điều khiển máy) tại bảng “Tổng hợp dự toán hạng mục”:

* Cập nhật đầy đủ các văn bản mới nhất:

… và hơn cả là dữ liệu phần mềm chuẩn theo đơn giá, định mức ban hành, cấu trúc ổn định, tính toán chính xác cao giúp người dùng thực sự yên tâm khi sử dụng.

Giá trị sử dụng cao nhưng Dự toán F1 bản quyền có chi phí dùng khá linh hoạt theo từng gói tùy từng mục đích sử dụng.

Được thành lập vào năm 2019, eJOY cam kết nâng cao sự dễ dàng, niềm vui và hiệu quả của việc học. Chúng tôi liên tục đổi mới để tạo ra một nền tảng học tập coi trọng tính riêng của người học và sự đa dạng.

eJOY đã giành giải nhất trong cuộc thi STARTUP Việt Nam năm 2022 và giải ba trong cuộc thi khởi nghiệp quốc gia TECHFEST năm 2019.

{Bài viết đăng trên Tạp chí Kế toán và Kiểm toán (ISSN 1859 – 1914), số 214, Tháng 7/2021 của TS. Đinh Thị Kim Xuyến  và Th.S. Nguyễn Ánh Hồng – Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp}

Nguồn nhân lực là tài sản đặc biệt quan trọng của một doanh nghiệp. Việc định giá nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế do quan niệm của kế toán truyền thống, tất cả các chi phí hình thành vốn nhân lực được coi là một khoản phí trừ vào doanh thu trong kỳ, vì nó không tạo ra bất kỳ tài sản vật chất nào. Tuy nhiên, quan điểm này dần đã được thay đổi với việc định giá nguồn nhân lực, thông qua các phương pháp kế toán nguồn nhân lực.Từ khóa: Nguồn nhân lực, kế toán nguồn nhân lực; công cụ định giáAbstract:Human resources are particularly important assets of an enterprise. The valuation of human resources has many limitations due to the concept of traditional accounting, all costs of human capital formation are considered a fee minus revenue in the period because it does not generate any financial resources. any physical product. However, this view has gradually been changed with the valuation of human resources through human resource accounting methods.Keywords: Human resources, human resource accounting, valuation tool.

1. Đặt vấn đềNguồn nhân lực là tài sản đặc biệt quan trọng của một doanh nghiệp (DN). Sự thành công hay thất bại của DN phụ thuộc vào trình độ và hiệu quả công việc của nguồn nhân lực. Hiện nay, phần lớn các khoản chi phí và đầu tư cho nguồn nhân lực không được đánh giá đúng mức. Hầu hết, các DN đều coi tiền lương hay chi phí đầu tư nâng cao trình độ của nhân viên và các chi phí khác cho nguồn nhân lực là khoản chi tiêu mà không xem đó là khoản chi phí đầu tư vào tài sản là vốn con người.

Trong khi đó, chi phí cho nguồn nhân lực của DN, bao gồm chi phí phát triển đội ngũ nhân sự hay chi phí tuyển dụng đều có xu hướng gia tăng hàng năm. Việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực được xem là một khoản đầu tư hướng về tương lai, với hy vọng chất lượng nguồn nhân sự tốt sẽ giúp các DN phát triển, mở rộng quy mô, thương hiệu và danh tiếng. Nếu DN không tính toán chi tiết theo dõi khoản đầu tư này và đặc biệt không định giá được nguồn lực nhân sự thì việc đầu tư sẽ đi cùng nhiều rủi ro, không đánh giá được hiệu quả đầu tư cho tương lai.

Một trong những nguyên nhân mà DN chưa định giá được nguồn nhân lực hay chưa cung cấp được giá trị thực tế về năng lực và kiến thức của nguồn nhân lực là do: hệ thống kế toán truyền thống chưa đi sâu vào bản chất, chưa vận dụng các thước đo để đo lường, đánh giá được giá trị tài chính lẫn phi tài chính của nguồn lực này. Để hạn chế được những tồn tại đó, kế toán nguồn nhân lực được phát triển như là một bộ phận trực tiếp của kế toán xã hội, nhằm cung cấp thông tin về việc đánh giá, định giá một trong những thành phần quan trọng nhất của DN, đó là định giá nguồn nhân lực.

2. Nguồn nhân lực và vai trò trong sự phát triển của DNTheo Liên hợp quốc thì “nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”.[3]Theo Ngân hàng Thế giới thì “nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm: thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân”.[3]

Như vậy, nguồn nhân lực được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác như vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên… Vốn nhân lực được hiểu chung là một tập hợp các kiến thức và năng lực, kỹ năng và đào tạo, đổi mới và năng lực, thái độ và kỹ năng, khả năng và động cơ học tập của những cá nhân thành lập DN đó.

Nguồn nhân lực giữ vai trò là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho DN thông qua các hoạt động sáng tạo, sản xuất… Thực tế cho thấy, chỉ có con người mới sáng tạo ra các hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra được quá trình sản xuất kinh doanh đó. Mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài chính là những nguồn tài nguyên mà các DN đều cần phải có. Tuy nhiên, để các tài nguyên đó được vận hành một cách khoa học và tạo ra hiệu quả trong kinh doanh thì cần phải có sự tham gia của nguồn nhân lực. Không có nhân sự làm việc hiệu quả thì DN không thể nào đạt tới mục tiêu và không có nhân lực thì các nguồn lực khác của DN cũng không thể vận hành.

Nguồn nhân lực giữ vai trò là nguồn lực mang tính chiến lược của DN. Nguồn lực trong DN được cấu thành từ nhiều nguồn khác nhau như nguồn lực tài chính, nguồn lực con người… Tuy nhiên, trong điều kiện xã hội đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, hầu hết các ngành nghề đều chịu tác động của cách mạng khoa học công nghệ thì các nhân tố vốn, nguyên vật liệu đang giảm dần vai trò của nó. Bên cạnh đó, nhân tố tri thức của con người ngày càng chiếm vị trí quan trọng. Nguồn nhân lực có tính năng động, sáng tạo và hoạt động trí óc của con người ngày càng trở nên quan trọng để có thể vận hành, nâng cấp, sửa chữa các hệ thống thiết bị máy móc công nghệ cao hay thiết lập hệ thống làm việc khoa học, tận dụng và phát huy hết được hiệu quả của các máy móc, thiết bị trong DN.

DN ngày càng phát triển và nguồn lực con người là vô tận. Nếu biết khai thác nguồn lực này đúng cách sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội nói chung và DN nói riêng.

3. Phương pháp kế toán nguồn nhân lực

3.1. Kế toán nguồn nhân lực là gì?Năm 1960, Rensis Likert cùng với các nhà nghiên cứu xã hội khác đã bước đầu đã cố gắng xác định khái niệm kế toán nguồn nhân lực (HRA). Nối tiếp với hướng nghiên cứu hiện đại, một số các tổ chức, cá nhân trên thế giới cũng đã đưa ra khái niệm về kế toán nguồn nhân lực.

Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA) định nghĩa: “HRA là một quá trình xác định và đo lường dữ liệu về nguồn nhân lực và truyền đạt thông tin này cho các bên quan tâm”.[4]

Flamhoitz định nghĩa: “HRA là kế toán cho con người như một nguồn lực của DN. Nó liên quan đến việc đảm bảo các chi phí phát sinh của các DN để tuyển dụng, lựa chọn, thuê, đào tạo và phát triển tài sản con người. Nó cũng liên quan đến việc đo lường giá trị kinh tế của mọi người đối với DN”. [4]

Theo Stephen Knauf, “HRA là sự đo lường và định lượng các yếu tố nguồn nhân lực đầu vào của DN như tuyển dụng, đào tạo, kinh nghiệm và cam kết”.[4]

Nhìn chung, các khái niệm đều chỉ ra rằng, kế toán nguồn nhân lực (HRA) là sự đo lường chi phí và giá trị của con người đối với các DN. Nó liên quan đến việc đo lường chi phí phát sinh khi tuyển dụng, lựa chọn, thuê, đào tạo, phát triển nhân viên và đánh giá giá trị kinh tế của họ đối với DN. Bên cạnh những nguồn lực như vốn tài chính, công nghệ…, con người vẫn là nguồn lực tài nguyên đặc biệt rất quan trọng để có thể vận hành hiệu quả các tài nguyên kể trên.

3.2. Phương pháp kế toán nguồn nhân lựcPhương pháp tiếp cận kế toán giá trị nguồn nhân lực được phát triển lần đầu tiên, vào năm 1691; giai đoạn tiếp theo là từ 1691 đến 1960; giai đoạn thứ ba là sau năm 1960. Các phương pháp này được hệ thống theo tài liệu nghiên cứu được như sau:

Phương pháp chi phí giá gốc: cách tiếp cận này được phát triển bởi Brummet; Flamholtz và Pyle; những nỗ lực đầu tiên nhằm định giá nhân viên được thực hiện bởi Công ty sản xuất giày dép R. G. Barry Corporation ở Columbus; Ohio với sự trợ giúp của Đại học Michigan (Mỹ) vào năm 1967. Theo phương pháp này, số tiền thực sự chi cho việc tuyển dụng, làm quen và phát triển nhân viên được vốn hóa và phân bổ theo thời kỳ mà lợi ích dự kiến sẽ chuyển đến tổ chức. Chi phí tuyển dụng, lựa chọn và bố trí được gọi là chi phí mua lại, trong khi chi phí định hướng và đào tạo được gọi là chi phí học tập.

Trong trường hợp tài sản con người hết hạn sử dụng trước khi kết thúc thời hạn sử dụng dự kiến, ví dụ như chấm dứt hợp đồng đột ngột, hoặc rời khỏi tổ chức sớm… thì chi phí chưa ghi sổ còn lại trên sổ sách phải được trừ vào tài khoản lãi, lỗ của năm cụ thể. Nếu thời gian sử dụng hữu ích được ghi nhận dài hơn thời hạn sử dụng dự kiến ban đầu, khoản khấu hao sẽ được lên lại vì lúc này nguồn nhân lực đã được nhìn nhận như một tài sản.

Ưu điểm của phương pháp này là hiệu quả của kế toán nguồn nhân lực có thể được thể hiện trên bảng cân đối kế toán thông thường và tài khoản lãi, lỗ vì thông tin trong các báo cáo này cũng được phản ánh trên cơ sở giá gốc và DN có thể tìm ra lợi tức đầu tư vào nguồn nhân lực một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, với phương pháp này rất khó ước tính số năm làm việc cho công ty dẫn đến khó có thể ấn định tỷ lệ khấu hao. Đối với các máy móc thiết bị, DN có thể xác định tỷ lệ khấu hao nhưng đối với tài sản là nguồn nhân lực thì khó có thể xác định được số năm khấu hao và các chi phí tương ứng với các năm khấu hao đó vì những lý do khách quan như biến động về chi phí tuyển dụng hay thời gian làm việc của nguồn nhân lực đó. Ngoài ra, cũng rất khó xác định được hiệu quả của đầu tư với nhân viên sẽ được thực hiện trong khoảng thời gian bao lâu và với phương pháp này khi xác định khấu hao, đồng nghĩa với việc giá trị của nguồn nhân lực là giảm xuống. Song, giá trị thực tế của nguồn nhân lực thực tế lại tăng lên do tăng cả năng lực lẫn kinh nghiệm – những giá trị vô hình mà chỉ nằm trong nguồn nhân lực đó.Phương pháp chi phí thay thế: Cách tiếp cận này lần đầu tiên được đề xuất bởi Rensis Likert và được phát triển bởi Eric G. Flamholtz, trên cơ sở khái niệm chi phí thay thế. Phương pháp chi phí thay thế của kế toán nguồn nhân lực đánh giá một nhân viên bằng số tiền mà công ty sẽ phải trả, để thay thế nhân viên khác có tài năng và kinh nghiệm tương đương. Phương pháp này tương tự như phương pháp chi phí giá gốc được đề cập ở trên; ngoại trừ việc nó cho phép thay đổi chi phí thu nhận; đào tạo và phát triển nhân viên thay vì lấy chi phí gốc của nhân lực để vốn hóa. Phương pháp này có ưu điểm là hướng đến hiện tại, xác định giá trị hiện tại của từng nhân sự. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế nhất định, vì rất khó xác định chi phí thay thế một con người. Các máy móc, thiết bị có thể cầm nắm, so sánh các công dụng, tính năng, song kinh nghiệm, năng lực của một người rất khó đo lường qua bằng cấp, mà phải đo lường bằng kết quả công việc cụ thể.

Phương pháp chi phí cơ hội: để khắc phục những hạn chế của mô hình chi phí giá gốc và mô hình chi phí thay thế, Hekimian và Jones năm 1967 đã đề xuất phương pháp đo lường nguồn nhân lực của một DN, dựa trên khái niệm chi phí cơ hội. Phương pháp này lần đầu tiên được Hc Kiman và Jones ủng hộ, cho một công ty có nhiều trưởng bộ phận đấu thầu các nhân viên mà họ cần và sau đó đưa giá thầu vào chi phí đầu tư. Do đó, phương pháp này còn được gọi là mô hình đấu thầu cạnh tranh, ấn định giá trị cho một nhân viên dựa trên số tiền mà mỗi bộ phận sẽ sẵn sàng trả cho người đó. Phương pháp này hình dung một tình huống giả tưởng, trong đó một công ty đột nhiên thấy khan hiếm lao động, nhân tài và các bộ phận, hoặc phòng ban riêng lẻ trong công ty phải đấu thầu nhân viên hiện có. Giá trị của một nhân viên khi được sử dụng ở các vị trí khác nhau sẽ được định giá khác nhau. Nếu một nhân viên có thể được thuê bên ngoài một cách dễ dàng, thì sẽ không có chi phí cơ hội nào. Tài sản nguồn nhân lực chỉ có giá trị khi nó khan hiếm. Theo các chuyên gia, đây là một cách tiếp cận đầy hứa hẹn hướng tới việc phân bổ nhân sự tối ưu hơn, là cơ sở định lượng để hoạch định, đánh giá và phát triển tài sản con người của DN. Tuy nhiên, phương pháp này không hiển thị chi phí thực sự của nguồn nhân lực trong một tổ chức, vì nó không xem xét những nhân viên không được đấu thầu ở các bộ phận hoặc trung tâm đầu tư khác.

Phương pháp dựa trên giá trị kinh tế: theo phương pháp này, nguồn nhân lực được đánh giá trên cơ sở những đóng góp mà họ có thể thực hiện cho tổ chức, trong quá trình tiếp tục hoạt động trong tổ chức.Các khoản thanh toán mà tổ chức sử dụng lao động phải trả cho cá nhân dưới hình thức trợ cấp, phúc lợi… được ước tính và chiết khấu một cách thích hợp, để đạt được giá trị kinh tế hiện tại của cá nhân.

Một số mô hình định giá đã được phát triển, để xác định giá trị hiện tại của thu nhập trong tương lai. Sau đây là những mô hình phổ biến:

– Mô hình Lev và Schwartz: mô hình này cho rằng, nguồn nhân lực của một công ty là tổng giá trị của tất cả giá trị hiện tại ròng (NPV) của chi tiêu cho nhân viên. Các vốn con người thể hiện ở một người ở độ tuổi (r) là giá trị hiện tại của thu nhập từ việc làm của nhân sự. Các bước để xác định giá trị nhân sự theo mô hình này được thực hiện như sau:+ Bước 1: phân loại toàn bộ lực lượng lao động thành các nhóm đồng nhất nhất định như có kỹ năng, không có kỹ năng, bán kỹ năng… và phù hợp với phân loại và độ tuổi khác nhau. Ví dụ, trong Công ty Infosys Limited – một công ty công nghệ thông tin của Ấn Độ, có trụ sở tại Bengaluru, đã phân loại dựa trên các chuyên gia phần mềm và nhân viên hỗ trợ…+ Bước 2: xây dựng dòng thu nhập trung bình cho mỗi nhóm. Ví dụ, tại Infosys Limited, thu nhập gia tăng dựa trên nhóm/tuổi đã được xem xét.+ Bước 3: chiết khấu thu nhập bình quân theo tỷ lệ xác định trước, để có được giá trị hiện tại của nguồn nhân lực của mỗi nhóm.+ Bước 4: tổng hợp giá trị hiện tại của các nhóm khác nhau, đại diện cho tương lai được vốn hóa thu nhập của mối quan tâm nói chung.Vr = [I(t)]/[(1 + r) (t-r)]Trong đó:Vr là giá trị của một cá nhân r tuổiI (t) là thu nhập hàng năm của cá nhân cho đến khi nghỉ hưut là tuổi nghỉ hưur là tỷ lệ chiết khấu đặc trưng cho giá vốn của công ty.

Mô hình Lev & Schwartz về cơ bản là một thước đo đầu vào, bỏ qua đầu ra tức là năng suất của nhân viên; trạng thái phục vụ của từng cá nhân nhân viên không được xem xét; các chi phí đào tạo mà công ty phát sinh đối với nhân viên của công ty không được xem xét; tỷ lệ tiêu hao trong DN cũng bị bỏ qua; các yếu tố chịu trách nhiệm về khả năng thu nhập cao hơn của mỗi cá nhân nhân viên như thâm niên, năng lực thương lượng, kỹ năng, kinh nghiệm… có thể gây ra chênh lệch lương cấu trúc cũng bị bỏ qua.

– Mô hình định giá phần thưởng Stochastic của Flamholtz: theo mô hình này, thước đo cuối cùng về giá trị của một cá nhân đối với tổ chức là giá trị có thể thực hiện được mong đợi của cá nhân đó. Giá trị kỳ vọng có thể thực hiện được của một cá nhân là giá trị hiện tại của các dịch vụ trong tương lai, dự kiến sẽ được cung cấp trong khoảng thời gian người đó dự kiến sẽ gắn bó với DN, tổ chức. Điều này dựa trên quan điểm rằng, con người, giống như tất cả các tài sản khác, có khả năng cung cấp dịch vụ trong tương lai có giá trị kinh tế.

Mô hình gợi ý cách tiếp cận 5 bước, để đánh giá giá trị của một cá nhân đối với tổ chức:+ Bước 1: dự báo thời gian phục vụ mong đợi của một nhân viên.+ Bước 2: xác định các vai trò mà cá nhân (nhân viên) có thể thực hiện.+ Bước 3: ước tính giá trị mà tổ chức thu được khi một người chiếm giữ một vị trí cụ thể, trong một khoảng thời gian xác định.+ Bước 4: ước tính xác suất chiếm đóng mỗi trạng thái có thể loại trừ lẫn nhau, tại các thời điểm xác định trong tương lai.+ Bước 5: giảm giá (theo tỷ lệ xác định trước) phần thưởng dịch vụ mong đợi theo giá trị hiện tại của chúng.

Mô hình Flamholtz là một cải tiến so với mô hình Lev và Schwartz, theo nghĩa là nó xem xét khả năng nhân viên rời bỏ dịch vụ cũng như khả năng thăng tiến của nhân viên. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của mô hình này là rất khó ước tính các trạng thái dịch vụ có thể xảy ra của từng nhân viên.

– Mô hình lợi ích ròng của Morse: theo mô hình này, giá trị vốn con người được xác định trên cơ sở giá trị hiện tại của lợi ích ròng mà tổ chức thu được từ các dịch vụ mong đợi trong tương lai của nhân viên. Trình tự của mô hình này bao gồm các bước sau:+ Bước 1: xác định tổng giá trị của các dịch vụ trong tương lai, sẽ được cung cấp bởi nhân viên theo năng lực cá nhân của họ cũng như hoạt động theo nhóm.+ Bước 2: xác định chi phí tức là tổng các khoản thanh toán trong tương lai cho nhân viên.+ Bước 3: tính “lợi ích ròng” cho tổ chức dựa trên nguồn nhân lực bằng cách trừ (2) cho (1).+ Bước 4: tính giá trị hiện tại của lợi ích ròng chiết khấu, theo tỷ lệ chiết khấu xác định trước.

– Phương pháp tiếp cận mô hình hoặc thanh toán trung bình của Chakraborty: cách tiếp cận này đã được gợi ý bởi Giáo sư S.K Chakraborty. Ông là Giáo sư Ấn Độ đầu tiên đề xuất mô hình định giá nguồn nhân lực của một tổ chức.

Trong mô hình của mình, ông coi trọng nguồn nhân lực trên cơ sở tổng hợp chứ không phải trên cơ sở cá nhân. Tuy nhiên, nhân lực quản lý và không quản lý có thể được đánh giá riêng biệt. Giá trị của nguồn nhân lực trên cơ sở nhóm có thể được tìm thấy, bằng cách nhân mức lương trung bình của nhóm với thời gian làm việc trung bình của nhân viên trong nhóm đó và được thể hiện dưới dạng báo cáo đầu tư vào vị trí. Mức lương trung bình hàng năm được trả cho những năm tiếp theo, có thể được xác định theo cơ cấu bậc lương và cơ chế thăng tiến của tổ chức. Trình tự của mô hình thực hiện theo các bước sau:+ Bước 1: tất cả các nhân viên của một tổ chức được chia thành hai nhóm, quản lý và không quản lý.+ Bước 2: thời gian làm việc trung bình của các nhân viên trong nhóm, được ước tính dựa trên kinh nghiệm trong quá khứ.+ Bước 3: tiền lương bình quân của nhóm được xác định, trên cơ sở cơ cấu tiền lương phổ biến trong tổ chức.+ Bước 4: giá trị nguồn nhân lực được xác định bằng cách nhân mức lương trung bình của nhóm, với mức lương trung bình của người lao động trong nhóm đó.+ Bước 5: giá trị được xác định theo (4) ở trên được chiết khấu theo lợi nhuận sau thuế bình quân, dự kiến trên vốn sử dụng trong thời gian sở hữu trung bình, để xác định giá trị hiện tại của khoản thanh toán ước tính trong tương lai.

Nghiên cứu này đề xuất rằng, chi phí tuyển dụng, lựa chọn, phát triển và đào tạo của mỗi nhân viên nên được ghi chép riêng biệt và nên được coi là chi phí thu nhập hoãn lại và có thể được xóa bỏ, so với thời gian ở lại trung bình dự kiến của nhân viên trong tổ chức. Phần hoãn lại không được xóa sổ, phải được thể hiện trong bảng cân đối kế toán của tổ chức. Nếu có một nhân viên nghỉ việc sớm vì lý do qua đời, nghỉ hưu… và số dư của chỉ tiêu thu nhập hoãn lại phân bổ cho người đó nên được trừ vào thu nhập của chính năm đó. Nghiên cứu không ủng hộ việc gộp tài sản con người vào tài sản cố định hay tài sản lưu động mà gợi ý rằng “tài sản con người” nên được thể hiện dưới tiêu đề “Đầu tư” trong bảng cân đối kế toán.

Như vậy, có nhiều phương pháp và mô hình định giá nguồn nhân lực. Mỗi phương pháp, mỗi mô hình có những ưu, nhược điểm nhất định và mỗi DN, tổ chức cần tự lựa chọn được cho mình phương pháp thích hợp.

4. Kết luậnMặc dù chưa có mô hình kế toán nguồn nhân lực nào được các cơ quan kế toán trên toàn thế giới chấp nhận, nhưng không vì thế mà kế toán nguồn nhân lực mất đi giá trị của nó. Các DN vẫn cần quan tâm đến việc đo lường khả năng của tất cả nhân viên trong công ty, ở mọi cấp độ, để tạo ra giá trị từ kiến thức và năng lực của nguồn nhân lực. Kế toán nguồn nhân lực (Human Resources Accounting) về cơ bản là một hệ thống thông tin cho cấp quản lý biết những thay đổi nào đang xảy ra theo thời gian, đối với nguồn nhân lực của DN. Kế toán nguồn nhân lực cũng liên quan đến việc hạch toán đầu tư vào con người và chi phí thay thế của họ, cũng như giá trị kinh tế của con người trong một DN. Việc đầu tư, định giá cần được theo dõi, tổng hợp thành dữ liệu làm cơ sở cho các quyết định nội bộ và phục vụ nhà quản trị trong các quyết định chiến lược.

1. TS. Trần Thị Ngọc Hân, Ths. Thái Bá Linh, Trao đổi về kế toán quản trị nguồn nhân lực, Tạp chí Tài chính kỳ 2, Tháng 8/2020.2. Eric G (1999),“Human Resource Accounting: Advances in Concepts, Methods and Applications”, Kluwer academic publishers Flamholtz”.3. Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Lý luận chính trị, số 2 – 2014.4. https://studylib.net/doc/5806634/hra—wordpress.com5. Vaoiu Cristian Ionel, Cornescu Alina, Motoniu Ioan Dumitru, Human resource accounting – Accounting for the mostvaluable asset of an enterprise.

Công ty có mua chương trình phần mềm quản lý nhà xưởng. - Đối tác chỉ gởi về tờ giấy chứng nhận bản quyền Software Lisence qua chyển phát nhanh TNT. (Có kèm invoice thể hiện tổng trị giá của hợp đồng) - Còn phần mềm cài đặt chương trình và huấn luyện sử dụng bên đối tác sẽ cung cấp và triển khai tại nhà máy ở Việt Nam. Vậy, thủ tục khai báo hải quan như thế nào?: - Có phải mở tờ khai nhập khẩu cho tờ giấy chứng nhận bản quyền (Software Lisence ) không ? - Nếu phải mở TK NK thì khai báo như thế nào, mã HS, thuế NK, thuế VAT.

Căn cứ Công văn số 1471/GSQL-GQ1 ngày 31/10/2016 của Tổng cục Hải quan thì “Đối với phần mềm, hiện nay chưa có mã số trong danh mục HS và Danh mục biểu thuế; phần mềm trao đổi qua mạng internet, email không qua địa bàn giám sát của cơ quan hải quan, do vậy không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Hải quan. Cơ quan hải quan không yêu cầu doanh nghiệp phải làm thủ tục hải quan đối với phần mềm xuất khẩu, nhập khẩu qua mạng internet, email”. Như vậy, đối với phần mềm công ty nhập khẩu không quan địa bàn giám sát hải quan thì không phải thực hiện thủ tục hải quan.

Đối với hàng hoá là tài liệu chuyển qua chuyển phát nhanh thì công ty phải làm thủ tục hải quan theo quy định tại Thông tư số 191/2015/TT-BTC ngày 24/11/2015 của Bộ Tài chính. Cụ thể:

Đối với hàng hoá nhập khẩu là tài liệu, chứng từ không có giá trị thương mại thì hồ sơ, thủ tục hải quan thực hiện theo quy định tại khoản 1 điều 8 và điều 9 Thông tư số 191/2015/TT-BTC.

Theo khoản 1 điều 3 Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 3/5/2007 quy định: “Sản phẩm phần mềm là phần mềm và tài liệu kèm theo được sản xuất và được thể hiện hay lưu trữ ở bất kỳ một dạng vật thể nào, có thể được mua bán hoặc chuyển giao cho đối tượng khác khai thác, sử dụng.”   Theo khoản 21 điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 quy định đối tượng không chịu thuế GTGT: “Phần mềm máy tính bao gồm sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm theo quy định của pháp luật.”   Theo điều 11 Thông tư 219/2013/TT-BTC  quy định đối tượng chịu thuế GTGT 10%: “Thuế suất 10% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ không được quy định tại Điều 4, Điều 9 và Điều 10 Thông tư này.” Theo khoản 3 điều 7 Thông tư 103/2014/TT-BTC ngày 06/8/2014 quy định về thuế nhà thầu: “3. Thu nhập phát sinh tại Việt Nam của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài là các khoản thu nhập nhận được dưới bất kỳ hình thức nào trên cơ sở hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ (trừ trường hợp quy định tại Điều 2 Chương I), không phụ thuộc vào địa điểm tiến hành hoạt động kinh doanh của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài. Thu nhập chịu thuế của Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể như sau:        - Thu nhập từ tiền bản quyền là khoản thu nhập dưới bất kỳ hình thức nào được trả cho quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm (bao gồm: các khoản tiền trả cho quyền sử dụng, chuyển giao quyền tác giả và quyền chủ sở hữu tác phẩm; chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp; chuyển giao công nghệ, bản quyền phần mềm).        “Quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm”, “Quyền sở hữu công nghiệp”, "Chuyển giao công nghệ" quy định tại Bộ Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ và các văn bản hướng dẫn thi hành.”   Theo khoản 2 điều 11 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định Tỷ lệ % để tính thuế GTGT thuế nhà thầu cụ thể như sau: “Dịch vụ, cho thuê máy móc thiết bị, bảo hiểm; xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị -> Chịu thuế là 5 %”           Doanh thu tính thuế GTGT là toàn bộ doanh thu do cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT mà Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài nhận được, chưa trừ các khoản thuế phải nộp, kể cả các khoản chi phí do Bên Việt Nam trả thay Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài (nếu có).   Theo khoản 2 điều 13 Thông tư 103/2014/TT-BTC quy định Tỷ lệ % để tính thuế TNDN thuế nhà thầu cụ thể như sau: “Thu nhập bản quyền -> Chịu thuế là 10 %” “ Dịch vụ, cho thuê máy móc thiết bị, bảo hiểm, thuê giàn khoan -> Chịu thuế là 5 %”           Doanh thu tính thuế TNDN là toàn bộ doanh thu không bao gồm thuế GTGT mà Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài nhận được, chưa trừ các khoản thuế phải nộp. Doanh thu tính thuế TNDN được tính bao gồm cả các khoản chi phí do Bên Việt Nam trả thay Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài (nếu có).

------------------------------------------------------------------------

- Khi thanh toán tiền mua phần mềm nhập khẩu (Bản quyền phần mềm) DN bạn phải khấu trừ, kê khai, nộp thuế nhà thầu theo tỷ lệ cụ thể như sau: Thuế TNDN: Doanh thu tính thuế TNDN (X) tỷ lệ 10% trên doanh thu tính thuế TNDN. Thuế GTGT: Không phải nộp thuế GTGT vì là đối tượng không chịu thuế.   - Khi thanh toán các khoản phí dịch vụ trong quá trình nhập khẩu phần mềm thì DN bạn phải khấu trừ, kê khai, nộp thuế nhà thầu theo tỷ lệ như sau: Thuế GTGT = Doanh thu tính thuế GTGT ( X ) Tỷ lệ là 5% trên doanh thu tính thuế GTGT Thuế TNDN = Doanh thu tính thuế TNDN ( X ) Tỷ lệ là 5% trên doanh thu tính thuế TNDN.

Chi tiết: Cách tính thuế nhà thầu nước ngoài

HỒ SƠ, CHỨNG TỪ HỢP LÝ GỒM: - Hợp đồng kinh tế. - Thư đề nghị thanh toán của Công ty nước ngoài (kèm hóa đơn phí dịch vụ) - Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt. - Hồ sơ, chứng từ khai và nộp thuế nhà thầu.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chi tiết hơn các bạn có thể xem thêm 1 số Công văn cụ thể như sau:

Thuế nhà thầu mua bản quyền phần mềm nước ngoài + Dịch vụ kèm theo:

Công văn số 67597/CT-TTHT ngày 31/10/2016 của Cục Thuế TP. Hà Nội Trường hợp Công ty ký hợp đồng mua bản quyền phần mềm kèm dịch vụ bảo hành phần mềm của Công ty ở nước ngoài thì thu nhập từ hợp đồng này thuộc đối tượng chịu thuế nhà thầu tại Việt Nam.   Tuy nhiên, sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Vì vậy, Công ty chỉ phải khấu trừ, nộp thay thuế TNDN, miễn khấu trừ thuế GTGT. Về mức khấu trừ: - Trường hợp hợp đồng tách riêng giá trị bản quyền phần mềm và giá trị dịch vụ bảo hành thì áp dụng tỷ lệ 10% đối với tiền bản quyền và 5% đối với tiền bảo hành. - Nếu không tách riêng tiền bản quyền và tiền bảo hành thì phải áp dụng tỷ lệ 10% cho toàn bộ hợp đồng.

-------------------------------------------------------------------------------------------------

Công văn 4851/CT-TTHT ngày 27/5/2016 của Cục thuế TP.Hồ Chí Minh:

Thuế nhà thầu bản quyền phần mềm: Theo Công văn 6010/CT-TTHT ngày 28/06/2016 của cục thuế TP. Hồ Chí Minh   Trường hợp Công ty theo trình bày mua sản phẩm phần mềm đồ họa của tổ chức nước ngoài (dưới dạng đĩa hoặc bản giấy) và nhập khẩu về Việt Nam qua đường hàng không thì khi thanh toán tiền mua phần mềm nêu trên cho tổ chức nước ngoài Công ty có trách nhiệm tính, khấu trừ, kê khai và nộp thuế nhà thầu cụ thể như sau:   - Thuế GTGT: bản quyền phần mềm thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. - Thuế TNDN = Doanh thu tính thuế TNDN x Tỷ lệ (%) thuế TNDN (10%).

-------------------------------------------------------------------------------

Công văn số 430/CT-TTHT ngày 16/1/2017 của Cục Thuế TP. HCM   Theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Thông tư 103/2014/TT-BTC, trường hợp Công ty ký hợp đồng thuê quyền sử dụng phần mềm quản lý kế toán và hệ thống lưu trữ dữ liệu của Công ty ở nước ngoài thì khoản thu nhập này của Công ty nước ngoài được xem là tiền bản quyền. Theo đó, trước khi chi trả tiền bản quyền cho Công ty nước ngoài, Công ty phải khấu trừ, nộp thay thuế TNDN nhà thầu với thuế suất 10%. Riêng thuế GTGT được miễn khấu trừ do phần mềm thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.

---------------------------------------------------------------------

Công văn số 11522/CT-TTHT ngày 24/11/2016 của Cục Thuế TP. HCM Theo quy định tại Thông tư 103/2014/TT-BTC, trường hợp Công ty mua phần mềm diệt vi rút của nước ngoài thì đây được xem là thu nhập từ tiền bản quyền của nước ngoài nên phải chịu thuế nhà thầu.   Tuy nhiên, sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Vì vậy, Công ty chỉ phải khấu trừ, nộp thay thuế TNDN (10%), riêng thuế GTGT được miễn nộp.

------------------------------------------------------------------------

Thuế nhà thầu dịch vụ bảo trì phần mềm: Theo Công văn 11655/CT-TTHT ngày 27/12/2014 của cục thuế TP Hồ Chí Minh:   Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp Công ty theo trình bày ký hợp đồng mua sản phẩm phần mềm qua internet của tổ chức nước ngoài (kèm dịch vụ bảo trì phần mềm) thì khi thanh toán tiền cho tổ chức nước ngoài Công ty có trách nhiệm tính, khấu trừ, kê khai và nộp thuế nhà thầu cụ thể như sau:   - Thuế GTGT: bản quyền phần mềm, dịch vụ bảo trì phần mềm thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, Công ty không phải khấu trừ thuế GTGT. - Thuế TNDN= Doanh thu tính thuế TNDN x Tỷ lệ (%) thuế TNDN     Tỷ lệ (%) thuế TNDN đối với dịch vụ bảo trì phần mềm là 5%,     Tỷ lệ (%) thuế TNDN đối với bản quyền phần mềm là 10%.   Trường hợp theo thỏa thuận tại Hợp đồng nhà thầu, số tiền thanh toán cho Nhà thầu đã bao gồm thuế nhà thầu thì tiền thuế TNDN nhà thầu, Công ty không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.

Xem thêm: Cách kê khai thuế nhà thầu qua mạng

----------------------------------------------------------------------------

Thuế nhà thầu dịch vụ kỹ thuật, lắp đặt, chạy thử, đào tạo: Theo Công văn 15148/CT-TTHT ngày 07/04/2017 của cục thuế TP Hà Nội: Căn cứ các hướng dẫn trên, trường hợp đơn vị ký Hợp đồng mua bán số 28/2015/NHNN-G&D/BDS DB-750 ngày 28/07/2015 mua 02 hệ thống máy tiêu hủy tiền polymer không đủ tiêu chuẩn lưu thông của Giesecke & Devrient Gmbh (sau đây gọi tắt là Nhà thầu nước ngoài). Tổng giá trị Hợp đồng EUR (không bao gồm thuế và phí phát sinh tại Việt Nam) là 1.100.000 EUR, trong đó giá trị máy móc thiết bị là 1.040.151,44 EUR, giá trị dịch vụ kỹ thuật, lắp đặt, chạy thử, đào tạo.... là 59.848,56 EUR và thực hiện nộp thuế thay cho nhà thầu nước ngoài theo phương pháp trực tiếp thì:   1/ Về mã số thuế nộp thay cho nhà thầu nước ngoài: - Đơn vị thực hiện đăng ký mã số thuế nộp thay với cơ quan thuế quản lý trực tiếp (Cục thuế TP Hà Nội), hồ sơ đăng ký thuế theo quy định tại Khoản 4 Điều 7 Thông tư số 95/2016/TT-BTC ngày 28/06/2016 của Bộ Tài chính.   2/ Về thuế GTGT:   Việc xác định nghĩa vụ thuế GTGT của Nhà thầu nước ngoài đối với giá trị hợp đồng ký với đơn vị chỉ tính trên giá trị dịch vụ (59.848,56 EUR) không tính trên giá trị máy móc thiết bị nhập khẩu (1.040.151,44 EUR) (đơn vị thực hiện khai thuế GTGT với cơ quan hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu). Doanh thu để tính thuế GTGT đối với dịch vụ được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 12 Thông tư số 103/2014/TT-BTC ngày 06/08/2014 của Bộ Tài chính nêu trên. Trường hợp doanh thu nhà thầu thu được chưa bao gồm thuế nhà thầu thì phải quy đổi ra doanh thu tính thuế theo quy định. Đơn vị có trách nhiệm khấu trừ, kê khai, nộp thuế thay cho nhà thầu nước ngoài trước khi chi trả, cụ thể: Tỷ lệ thuế GTGT là 5% trên doanh thu tính thuế GTGT.   3/ Về thuế TNDN: Việc xác định doanh thu để tính thuế TNDN thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 13 Thông tư số 103/2014/TT-BTC ngày 06/08/2014 của Bộ Tài chính nêu trên. Trường hợp doanh thu nhà thầu thu được chưa bao gồm thuế nhà thầu thì phải quy đổi ra doanh thu tính thuế theo quy định. Đơn vị có trách nhiệm khấu trừ, kê khai, nộp thuế thay cho Nhà thầu nước ngoài trước khi chi trả, cụ thể: - Tỷ lệ thuế TNDN đối với máy móc thiết bị tỷ là 1% trên doanh thu tính thuế TNDN. - Tỷ lệ thuế TNDN đối với dịch vụ là 5% trên doanh thu tính thuế TNDN. Kỳ khai thuế, hồ sơ khai thuế thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 3 Điều 10 và Khoản 3 Điều 20 Thông tư số 156/2013/TT-BTC

Xem thêm: Thuế nhà thầu dịch vụ quảng cáo

-------------------------------------------------------------------------------------------

Thuế nhà thầu dịch vụ thiết kế, bảo hành, quản lý, đào tạo... Theo Công văn 13409/CT-TTHT ngày 02/04/2018 của cục thuế TP Hà Nội   Trường hợp Đơn vị chuẩn bị ký Hợp đồng với Nhà thầu nước ngoài để thực hiện gói thầu số 09 - Hệ thống thu vé tự động, hợp đồng tách riêng giá trị máy móc thiết bị, dịch vụ vận chuyển, lắp đặt, bảo hành... (chưa bao gồm thuế TNDN, chưa bao gồm thuế GTGT), Đơn vị thực hiện nộp thuế thay cho nhà thầu nước ngoài theo phương pháp trực tiếp thì:   1/ Về thuế GTGT: Trường hợp doanh thu Nhà thầu nước ngoài nhận được không bao gồm thuế GTGT thì phải quy đổi ra doanh thu có thuế GTGT.   Tỷ lệ % thuế GTGT tính trên doanh thu tính thuế cụ thể như sau: - Đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ chuyên dùng và đồ dự phòng cho hoạt động bảo dưỡng: Đơn vị thực hiện kê khai, nộp thuế GTGT tại cơ quan hải quan khi thực hiện thủ tục nhập khẩu. - Đối với dịch vụ: Thiết kế xây lắp, xây dựng, lắp đặt (không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị), thử nghiệm và vận hành thử, đào tạo, bảo hành, quản lý gói thầu và dịch vụ khác: áp dụng tỷ lệ là 5%. - Đối với dịch vụ vận chuyển; xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị: áp dụng tỷ lệ là 3%.   b/ Về thuế TNDN: Trường hợp doanh thu Nhà thầu nước ngoài nhận được không bao gồm thuế TNDN thì phải quy đổi ra doanh thu có thuế TNDN.   Tỷ lệ % thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế cụ thể như sau: - Đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ chuyên dùng và đồ dự phòng cho hoạt động bảo dưỡng: áp dụng tỷ lệ là 1%. - Đối với dịch vụ vận chuyển, xây dựng, lắp đặt có bao thầu hoặc không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị: áp dụng tỷ lệ là 2%. - Đối với dịch vụ thiết kế xây lắp, thử nghiệm và vận hành thử, đào tạo, bảo hành, quản lý gói thầu và dịch vụ khác: áp dụng tỷ lệ là 5%.

--------------------------------------------------------------

Kế Toán Trực Tuyến xin chúc các bạn thành công! ------------------------------------------------------------------------------------------

{{ prettyDate(msg.created_at) }}

Bản quyền phần mềm, âm nhạc, phim ảnh là gì? Cách tính thuế nhà thầu bản quyền, cách tính thuế nhà thầu theo giá net - gross như thế nào? Có ví dụ chi tiết.

Bản quyền là khái niệm chung về quyền tác giả (tác quyền) đối với sản phẩm, tác phẩm do mình sáng tác. Bản quyền tác giả chủ yếu bảo vệ hình ảnh, phim ảnh, âm nhạc, phần mềm và các tác phẩm nghệ thuật có giá trị văn hoá khác, từ đó mang lại lợi ích tốt nhất cho người sở hữu và người sáng tác tác phẩm.

Khi tác giả sáng tác ra tác phẩm, đương nhiên tác giả có được bản quyền đối với tác phẩm của mình. Tuy nhiên trong thời đại cạnh tranh, tác phẩm nên được đăng ký bản quyền với bên thứ 3 liên quan đến quyền sở hữu. Khi đó quyền lợi của tác giả về việc chứng minh tác phẩm của mình sẽ được đảm bảo về mặt pháp lý.