Kiến Trúc Nhà Ở Nhật Bản Truyền Thống

Kiến Trúc Nhà Ở Nhật Bản Truyền Thống

Đối với người phương Tây thì nhà truyền thống của Nhật Bản có phần xa lạ, thậm chí là đôi chút “kỳ quặc”. Nhưng khi đã chiêm ngưỡng và hiểu nét tinh tế trong từng đồ vật, từng đường nét, hầu hết những ai yêu thích kiến trúc sẽ cảm thấy ấn tượng về kiến trúc nhà của Nhật Bản. Dưới đây là 5 dấu hiệu đặc trưng để bạn nhận diện kiến trúc nhà ở của Nhật Bản.

Đối với người phương Tây thì nhà truyền thống của Nhật Bản có phần xa lạ, thậm chí là đôi chút “kỳ quặc”. Nhưng khi đã chiêm ngưỡng và hiểu nét tinh tế trong từng đồ vật, từng đường nét, hầu hết những ai yêu thích kiến trúc sẽ cảm thấy ấn tượng về kiến trúc nhà của Nhật Bản. Dưới đây là 5 dấu hiệu đặc trưng để bạn nhận diện kiến trúc nhà ở của Nhật Bản.

Kênh phim người lớn trong khách sạn

Nhật Bản cởi mở, chẳng phải lén lút gì chuyện trong khách sạn có kênh phim người lớn cả. Nhưng có 2 điều bạn cần phải lưu ý khi đến khách sạn mà có kênh người lớn.

Thứ nhất, đảm bảo bỏ các tờ rơi, tờ bướm ra khỏi mắt trẻ em, nếu bạn đi cùng trẻ em nhé.

Thứ hai, kênh người lớn tính tiền, không miễn phí.

Để chuyến đi du lịch Nhật Bản hay công tác trở nên dễ dàng thuận tiện trong việc đặt phòng lưu trú, hãy liên hệ ngay NhatBanAZ để được nhân viên hỗ trợ trực tiếp theo nhu cầu cụ thể của quý khách. Ngoài ra, công ty cũng cung cấp đầy đủ các dịch vụ từ tour Nhật Bản trọn gói đến dịch vụ lẻ như visa du lịch, công tác, thăm thân, thuê xe ở Nhật, vé vui chơi,…. đảm bảo đem đến trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.

NHỮNG THƯ VIỆN CÓ KIẾN TRÚC ĐẸP Ở NHẬT BẢN

Thư viện không chỉ là nơi để bạn tập trung học tập, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức. Những thư viện có kiến trúc hiện đại. Không chỉ thu hút bạn đọc địa phương, mà còn là điểm tham quan của nhiều khách du lịch khi đến Nhật Bản.

Cùng Công ty thiết kế xây dưng NHÂN ĐẠT ngấm nhìn và tìm hiểu thêm về các Những Thư viện có kiến trúc đẹp ở Nhật Bản này nha.

Phòng nhỏ, nhà nghỉ share phòng và khách sạn con nhộng (capsule hotel)

Nhật Bản chính là quốc đảo, ít đất nên khách sạn và nhà ở tại đây được thiết kế nhỏ gọn, đủ dùng nhưng rất tiện lợi và đầy đủ tiện nghi. Bạn đừng quá ác cảm nếu lỡ thấy chuẩn phòng 3* sao lại bé thế. Đặc biệt lưu ý với những bạn tự đặt phòng, hãy chắc chắn giá rẻ nhưng đúng phòng theo yêu cầu.

Hiện tại ở Nhật rất phổ biến nhà nghỉ chia phòng (một phòng có nhiều giường), hay khách sạn con nhộng (capsule hotel). Tuy nhiên, hình thức này đối với Việt Nam vẫn còn khá xa lạ, nên đôi khi các bạn thấy phòng rẻ, đặt đại, về sau mới tá hỏa “trời ơi, cái giường chỉ để ngủ, chứ khách sạn gì đây”.

Toilet (Nhà vệ sinh) là đề tài nói mãi không hết mỗi khi đề cập đến Nhật Bản. Người Nhật đặc biệt để ý đến nhà vệ sinh, từ nhà riêng cho đến nơi công cộng, toilet chỗ nào cũng sạch sẽ, tiện lợi và đầy đủ chức năng. Nhiều chuyện để nói lắm, nhưng bạn đến Nhật Bản thì CẦN phải biết những điều tối thiểu sau:

1. Phải NÉM giấy vào bồn: Ngược đời không ạ? Ở Việt Nam thường thấy biển báo “đừng ném giấy vào bồn làm tắc”. Ở Nhật thì ngược lại bạn nhé! Đi vệ sinh ở Nhật, “đi nhẹ hay đi nặng” đề có vòi để rửa tự động, và giấy chỉ để thấm sạch nước mà thôi, chứ không phải để chùi. Vì thế giấy ở Nhật thường dùng loại dai thấm nước nhưng cũng dễ dàng tự hủy. Chuẩn 100% ở khắp mọi nơi trên nước Nhật.

2. Cẩn thận với hệ thống nút bấm: Muôn cái sự tiện lợi, tự động chức năng. Các bảng tự động thường chỉ bằng tiếng Nhật, số ít bằng tiếng Anh. Cách tốt nhất là bạn cần xem kỹ, nếu cần thì hỏi, đừng ngại. Hãy biết các nút cơ bản là nhấn để rửa hậu môn, rửa “hàng của chị em”, điều chỉnh nóng lạnh. Đừng để bất ngờ khi ngồi xuống nhấn phát nước bắn lên, sợ quá nhảy cẫng nước

Nhiều khách sạn, khi bạn vào phòng thì ngoài đồ free chẳng thấy đồ uống ở đâu? Xin thưa là ở ngoài hành lang tầng nào đó, thông thường là tầng trệt sẽ có máy bán đồ uống tự động, đủ loại luôn.

Nhiều khách sạn có chỗ tắm chung, thường là tắm khoáng nóng onsen. Hãy lưu ý là khi đi tắm onsen chung thì bạn phải khỏa thân 100% nhé. Đây được coi là yêu cầu tối thiểu của vệ sinh. Ngoài ra, bạn cũng cần tắm rửa qua trước khi xuống bồn tắm chung (thường là tắm ngồi, có ghế và vòi).

Chẳng phải nói gần nói xa gì, rất nhiều quý ông khi đi du lịch ở một số nơi quan tâm đến “mát xa rồi ta mát gần”. Ở Nhật Bản thì không có đâu, 100% không nhé! Mát xa ở Nhật Bản là một nghề, cần phải có tay nghề, bằng cấp. Khi bạn gọi mát xa ở Nhật Bản thì thường sẽ được các bà lớn tuổi phục vụ (bởi họ có kinh nghiệm). Tuy nhiên cũng có khi có các cô gái trẻ, nhưng ĐỪNG, ngàn lần ĐỪNG có ý gì “mát gần” quý vị nhé, bạn sẽ bị cảnh sát hỏi thăm, chờ phạt và thậm chí là chờ tòa.

– Thiết kế nhà ở Nhật Bản sử dụng cửa trượt, vách ngăn

Những ngôi nhà truyền thống Nhật Bản thường không có bức tường ngăn cách bằng gạch, bê tông thông thường. Người Nhật ưa chuộng cửa trượt, vách ngăn như các tấm shoji, fusuma,… Chúng được làm bằng thanh tre và giấy shoji hoặc washi Nhật Bản. Fusuma có thể di chuyển khá tiện lợi, điều này cho phép người Nhật dễ dàng thay đổi cách bố trí nhà của họ bất cứ lúc nào. Tính linh hoạt của cửa trượt shoji, fusuma cũng giúp người Nhật ngăn cách hoặc mở rộng không gian tùy theo mục đích sử dụng từng thời điểm.

– Kiến trúc nhà ở Nhật Bản có nhiều khoảng trống trong nhà

Người Nhật không muốn căn nhà mình trở nên lộn xộn bởi quá nhiều vật dụng. Thường họ không để bất cứ thứ gì trên sàn nhà mà chỉ trải chiếu Tatami – một loại chiếu thông dụng tại đất nước mặt trời mọc.

Chiếu tatami cũng là đơn vị đo lường cho một căn phòng. Phòng Nhật Bản truyền thống có thể trải được sáu tấm thảm. Các đồ đạc khác được xếp lại và cất giữ trong tủ oshiire. Oshiire là tủ đựng đồ có cửa trượt được thiết kế âm tường. Nếu bạn thường xem phim Nhật thì sẽ thấy người Nhật hay cất đệm Futon, mền gối hay lưu trữ những vật dụng khác bên trong đó. Với thiết kế âm tường, oshiire giải phóng căn phòng khỏi những đồ đạc lỉnh kỉnh, tạo ra nhiều khoảng trống trong phòng, giúp không gian trở nên thông thoáng.

Thư viện Nakajima thuộc Đại học Quốc tế Akita (tỉnh Akita).

Kiến trúc sư Mitsuru Senda thiết kế công trình này, đã giành được nhiều giải thưởng quan trọng: Giải thưởng Togo Murano; Giải thưởng Kiến trúc Quốc tế; Giải thưởng Hiệp hội Kiến trúc sư Nhật Bản năm 2010… Thư viện có khoảng 75.000 cuốn sách, trong đó 60% là sách tiếng Anh.

Đây là cơ sở phức hợp, bao gồm phòng trưng bày, nhà hát, thư viện và không gian cộng đồng. Tòa nhà được thiết kế bởi Toyo Ito, kiến trúc sư hàng đầu Nhật Bản.

Đây cũng là công trình của kiến trúc sư Toyo Ito với những mái vòm đầy tính nghệ thuật. Công trình được thiết kế gần gũi với thiên nhiên, lấy nhiều ánh sáng, cùng sắc xanh của cây cối, tạo nên không gian đọc sách dễ chịu.

Những bức tường màu đỏ của nhà kho cũ vẫn được giữ lại kể từ khi thư viện xây dựng năm 2008. Thư viện có một phòng đọc chung ở tầng 1 và phòng riêng cho trẻ em ở tầng 2. Bên trong tòa nhà cũng có một phòng trống để người đọc có thể ăn uống trong giờ nghỉ.

Thư viện trung tâm thành phố Gifu (tỉnh Gifu)

Đây là một không gian cộng đồng đề cao tính gần gũi với mọi người, với hơn 900 chỗ ngồi. Tại tòa nhà trung tâm của thư viện, hơn 120.000 cuốn sách các loại, từ văn học tiểu thuyết đến các tài liệu khoa học. Ngoài ra, bạn đọc có thể mượn nhiều băng đĩa DVD tại đây.

Thư viện thành phố Mito (tỉnh Ibaraki)

Được thiết kế theo kiến trúc thời Trung Cổ. Những bức tường cao, bao quanh bởi khoảng 100.000 cuốn sách, gợi nhớ hành lang của Quảng trường Thánh Peter. Kiến trúc độc đáo của thư viện thu hút nhiều khách tham quan.