Bài Tập Chính Sách Tài Khóa & Chính Sách Tiền Tệ
Bài Tập Chính Sách Tài Khóa & Chính Sách Tiền Tệ
Chính sách tiền tệ (CSTT) cũng có ảnh hưởng nhất định đối với chính sách tài khóa. CSTT với mục tiêu là ổn định giá cả, giá trị đồng tiền và hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế thông qua kiểm soát lãi suất và cung tiền. CSTT thắt chặt sẽ làm giảm nhu cầu đầu tư, thu hẹp sản xuất dẫn đến việc giảm thu ngân sách của Chính phủ, tăng giảm lãi suất sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến giá trái phiếu chính phủ điều đó cũng ảnh hưởng đến cân đối ngân sách.
Từ những phân tích trên có thể thấy rằng, CSTT và CSTK phụ thuộc lẫn nhau, khi có sẽ những thay đổi sẽ trực tiếp ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau. Trên thực tế, hai chính sách do hai cơ quan khác nhau điều hành, việc kết hợp hai chính sách này hiệu quả sẽ góp phần hướng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế do vậy cần có sự phối hợp trong công tác điều hành CSTT và CSTK giữa Ngân hàng nhà nước và Bộ tài chính.
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, để đảm bảo sự tương tác hiệu quả giữa CSTK và CSTT nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế thì các nguyên tắc cơ bản về sự phối hợp giữa hai chính sách này trong quá trình thực thi cần được đảm bảo tuân thủ ba nguyên tắc cơ bản: (i) Cần có sự nhất quán về mục tiêu chính sách nhằm đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô là lạm phát ổn định, tăng trưởng bền vững và tạo công ăn việc làm cao; (ii) Trong quá trình thực thi, cần tạo sự đồng bộ, bổ sung cho nhau; (iii) Hỗ trợ và chia sẻ thông tin, thực hiện hiệu quả các quyết định chính sách nhằm đạt được mục tiêu đề ra, đảm bảo tính bền vững của các chính sách.
Chính sách tài khóa sẽ mô tả trong hoạt động chi tiêu và hoạt động tài chính khác nhau của chính phủ, những kế hoạch thuế nhằm với mục đích cuối cùng là đạt được những mục tiêu kinh tế.
Mặc khác, chính sách tiền tệ được điều hành bởi Ngân hàng trung ương với mục tiêu ổn định dòng tiền, quản lý dòng tín dụng trong một đất nước. Vậy khi đặt lên bàn cân để so sánh 2 chính sách sách này, có điểm gì giống và khác nhau?
- Ngân hàng trung ương sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát và điều tiết lượng cung tiền trong nền kinh tế.
- Bao gồm hai loại đó là chính sách tiền tệ mở rộng hoặc co lại. Chính sách tiền tệ mở rộng là chính sách khi NHTW tăng cung tiền và thực hiện giảm lãi suất mặt khác, chính sách tiền tệ thắt chặt là khi NHTW giảm cung tiền và tăng lãi suất.
- Chính phủ áp dụng các chính sách thu chi thuế ảnh hưởng đến cung cầu của hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế của một quốc gia.
- Là công cụ giúp chính phủ duy trì trạng thái cân bằng giữa các khoản thu chi thông qua nhiều nguồn khác nhau và chi tiêu cho các dự án khác nhau
- Nếu doanh thu vượt quá chi tiêu -> trường hợp này được gọi là thặng dư tài khóa. Ngược lại, nếu chi tiêu lớn hơn doanh thu, nó được gọi là thâm hụt ngân sách.
- Tạo sự ổn định trong nền kinh tế
- Hướng kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn
- Số tiền chi tiêu của chính phủ
Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa (CSTK) ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các yếu tố thuộc cơ chế dẫn truyền đến chính sách tiền tệ. CSTK tác động trực tiếp và gián tiếp lên tổng cầu của nền kinh tế thông qua các quyết định thu chi hoặc tác động lên lãi suất. Điều đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương, giá cả qua đó tác động trực tiếp đến lạm phát và những kỳ vọng về lạm phát.
Trong dài hạn, CSTK ảnh hưởng đến sự ổn định lâu dài của CSTT. Nếu một CSTK kém bền vững được áp dụng lâu dài sẽ tác động lên mục tiêu của CSTT. Kỳ vọng thâm hụt ngân sách lớn với kỳ vọng nợ lớn của Chính phủ có thể giảm lòng tin vào nền kinh tế và tạo ra rủi ro với ổn định thị trường tài chính. Ngoài ra, CSTK còn tác động đến vòng chu chuyển vốn quốc tế qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến luồng ngoại tệ ra vào đất nước của ngân hàng nhà nước, gây rủi ro cho hệ thống tài chính. Nếu chính sách thu, chi tài khóa được xây dựng không được hợp lý sẽ gây ra tác động tiêu cực đối với quá trình phân bổ nguồn lực, tăng rủi ro đối với dòng vốn quốc tế.
Nhóm phân tích của Chứng khoán DSC vừa xác định được Top 5 cổ phiếu mà chúng tôi tin là tốt nhất để các nhà đầu tư mua ngay bây giờ. 5 cổ phiếu này có thể tạo ra lợi nhuận vượt trội trong năm nay:
Lợi dụng sự thiếu hiểu biết và tâm lý ham lợi nhuận cao của khách hàng, nhiều công ty đã đưa ra các gói sản phẩm đầu tư với mức lãi suất cao vượt trội so với thị trường. Điều đáng nói, những chiêu trò này liên tục được các chuyên gia, cơ quan công an cảnh báo nhưng nhiều người vẫn mất trắng số tiền lớn vì nhẹ dạ cả tin.
Dịp cuối năm thường được kỳ vọng là mùa tiêu dùng khi gắn với nhiều đợt nghỉ lễ kéo dài. Tuy nhiên, nhiều số liệu cho thấy, xu hướng “thắt chặt hầu bao” của người dân kéo dài đang khiến áp lực kích cầu tiêu dùng cuối năm thêm nặng nề.
Gần một tháng nay, giá vàng miếng SJC và giá vàng nhẫn liên tục tăng cao. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cần có những giải pháp căn cơ hơn để quản lý thị trường vàng, tránh những tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế vĩ mô.
Thống kê sơ bộ cho thấy, lợi nhuận (LN) trước thuế của các công ty chứng khoán (CTCK) trong quý III/2024 đạt khoảng 6.900 tỷ đồng, tương đương cùng kỳ 2023 nhưng lại thấp hơn gần 7% so với quý II và đây cũng là quý thứ hai liên tiếp, LN của ngành chứng khoán bị sụt giảm.
Thương mại điện tử (TMĐT) đang giữ được đà phát triển bùng nổ, không chỉ thay đổi thói quen mua sắm mà còn mang lại nguồn thu quan trọng cho ngân sách. Tuy nhiên, đi cùng với sự phát triển này là những hành vi gian lận thuế, trốn thuế tinh vi và khó kiểm soát.
Thế giới có gần 2 tỷ người Hồi giáo với mức chi tiêu cho thực phẩm Halal 2.000 tỷ USD và dự báo sẽ lên tới 15.000 tỷ USD vào năm 2050. Đây là cơ hội lớn cho các nước xuất khẩu lương thực, thực phẩm như Việt Nam.
Mặc dù các quy định pháp luật đã nghiêm cấm việc ngân hàng “ép” khách hàng mua bảo hiểm khi vay vốn nhưng tình trạng này vẫn “âm thầm” diễn ra, gây bức xúc cho người dân. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc ngân hàng và bảo hiểm “ai về nhà nấy”.
Tại hội thảo khoa học quốc gia “Nông nghiệp bền vững vì an ninh lương thực và an toàn thực phẩm” năm 2024 vừa được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, các chuyên gia, nhà khoa học và đại diện doanh nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp mới, giới thiệu các công nghệ hiện đại hướng đến nền nông nghiệp “xanh”, cung cấp chuỗi sản phẩm bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng.
Lĩnh sứ mệnh “đi trước một bước”, truyền tải điện đóng vai trò xương sống cho ngành điện. Hệ thống hạ tầng điện đang làm tốt trọng trách là mạch máu chính của nền kinh tế, cũng như động lực thu hút dòng vốn đầu tư trong các lĩnh vực mới là công nghệ cao và kinh tế xanh.
Luật Đất đai (sửa đổi) đã có hiệu lực từ ngày 1/8/2024, nhưng đến nay rất ít địa phương ban hành bảng giá đất điều chỉnh, dẫn đến một số vướng mắc trong thực tiễn.
Thông thường, báo cáo tài chính được kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần sẽ là chỗ dựa về độ tin cậy cho người dân, nhà đầu tư. Tuy nhiên, nếu có sự “bắt tay” giữa đơn vị kiểm toán và doanh nghiệp, hậu quả để lại sẽ rất nặng nề, mất rất nhiều thời gian mới có thể khắc phục.
Hạ tầng số là nhân tố quan trọng tạo đột phá về tăng trưởng của nền kinh tế số hướng tới mục tiêu đóng góp 30% GDP vào năm 2030. Giải pháp này cũng là quan điểm cơ bản trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Với việc một loạt công ty chứng khoán (CTCK) có vốn điều lệ (VĐL) tiệm cận hoặc vượt mốc 10.000 tỷ đồng, thời gian tới đây có thể sẽ ghi nhận hoạt động tăng VĐL đồng thời định hình lại vai trò, vị thế của một loạt đơn vị trên thị trường chứng khoán (TTCK).
Bộ Tài chính vừa đưa ra đề xuất các sàn thương mại điện tử sẽ kê khai nộp thuế thay người bán hàng. Nhiều người kỳ vọng khi áp dụng cách thức này sẽ giảm gánh nặng tuân thủ đối với các nhà cung cấp, cũng như nâng cao hiệu suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý thuế.
Duy trì đà phục hồi tích cực, ngành công nghiệp được dự báo tiếp tục là động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế sau 3 quý đầu năm. Hiện, nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực tăng cường hoạt động sản xuất, xuất khẩu tới nhiều thị trường mới trước mùa tiêu dùng cuối năm.
Siêu bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho lĩnh vực nông nghiệp với con số ước tính ban đầu lên tới 31.600 tỷ đồng. Nhiều nông dân “trắng tay” sau bão.
Nhiều ngân hàng thực hiện miễn giảm lãi vay, cơ cấu nợ, hỗ trợ khách hàng vay mới bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 nhằm giúp người dân và doanh nghiệp sớm khôi phục hoạt động sản xuất.
Việc Thông tư 68/2024/TT-BTC (TT68) được Bộ Tài chính thông qua vào ngày hôm qua (18/9) được xem là một bước tiến quan trọng và vững chắc trong quá trình tiến đến việc nâng hạng của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam.
Lạm phát đã giảm tốc, giá cả thị trường vừa qua ổn định, tuy nhiên, yếu tố bất định về bão, lũ và những ảnh hưởng từ đây cần lưu ý trong thời gian tới.
Tiền gửi của người dân và các tổ chức vào hệ thống ngân hàng đã đạt khoảng 15 triệu tỷ đồng. Con số cho thấy tiết kiệm ngân hàng vẫn là kênh đầu tư được nhiều người lựa chọn trong bối cảnh hiện nay.
Trái ngược với tăng trưởng dương về xuất khẩu, hầu hết các thị trường lớn, kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm nay đi thị trường Trung Quốc và Nhật Bản lại có dấu hiệu giảm dần qua các tháng.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng trở thành công cụ phổ biến, thậm chí còn được ví như “thế lực” mới có thể tác động nhiều mặt tới đời sống kinh tế - xã hội. Vì thế, việc sử dụng công cụ này một cách có trách nhiệm đang là vấn đề được đặt ra, đặc biệt với cộng đồng doanh nghiệp.
Mới đây, Bộ Tài chính đã đề xuất tăng mức xử phạt vi phạm kiểm toán độc lập tối đa lên 3 tỷ đồng với tổ chức và 1,5 tỷ đồng đối với cá nhân. Một số đơn vị trong ngành kiểm toán cho rằng điều này có thể ảnh hưởng đến tâm lý kiểm toán viên, nhưng một số chuyên gia cũng bày tỏ động thái này là cần thiết vì vi phạm kiểm toán có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
Trước đây, nợ xấu của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng chủ yếu được xử lý bằng dự phòng rủi ro, các biện pháp xử lý thông qua xử lý tài sản bảo đảm và khách hàng trả nợ chưa cao. Tuy nhiên, từ khi Nghị quyết 42 được thực hiện, kết quả xử lý nợ xấu trở nên rất tích cực.
Công ty chứng khoán (CTCK) ngoại, tạm hiểu là các đơn vị mà các định chế tài chính nước ngoài chiếm cổ phần chi phối, đồng thời mang tên tương tự tập đoàn mẹ.
Thị trường chứng khoán hiện nay đang phát triển ngày một cân bằng hơn và đòi hỏi sự thực dụng hơn. Nhà đầu tư muốn tồn tại phải nhìn vào những yếu tố cốt lõi, kiên nhẫn tìm kiếm cơ hội.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,48% so với tháng trước, tăng 1,89% so với tháng 12/2023 và tăng 4,36% so với cùng kỳ.
Sao chép giao dịch (copy trade) là một công cụ mà công ty chứng khoán (CTCK) hoặc một số người giao dịch “có nghề” dùng để hỗ trợ nhà đầu tư (NĐT), khách hàng của mình sinh lợi nhuận. Mặc dù thường được người trong cuộc gắn với những mỹ từ như “hiệu quả cao” hay “lãi lớn” nhưng sao chép giao dịch đến giờ vẫn là một công cụ mang đầy sự hoài nghi.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, sản xuất công nghiệp đang duy trì đà tăng trưởng tích cực. Ước tính, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trong tháng 7 tăng 0,7% so với tháng trước và tăng 11,2% so với cùng kỳ năm trước.
Thương mại điện tử phát triển ngày càng mạnh mẽ tại Việt Nam kéo theo những tác động tiêu cực tới môi trường. Nhưng thay đổi dù là nhỏ nhất, từ khâu vận chuyển đến tiêu dùng, sẽ giảm lượng phát thải hơn đáng kể so với những gì chúng ta thường nghĩ.