Công ty hoạt động từ năm 2006, với gần 15 năm kinh nghiệm trong ngành vi tính- LINH KIỆN- PHỤ KIỆN, trao đến tay khách hàng nhiều sản phẩm chính hãng - chất lượng . Chúng tôi tự hào là một trong những doanh nghiệp phân phối LINH KIỆN - PHỤ KIỆN số 1 trong Sài Gòn
Công ty hoạt động từ năm 2006, với gần 15 năm kinh nghiệm trong ngành vi tính- LINH KIỆN- PHỤ KIỆN, trao đến tay khách hàng nhiều sản phẩm chính hãng - chất lượng . Chúng tôi tự hào là một trong những doanh nghiệp phân phối LINH KIỆN - PHỤ KIỆN số 1 trong Sài Gòn
Khi bạn hiểu được bức tranh về cuộc sống của du học nghề Đức, nhận thấy được sự thành công phía sau của họ là cả một quá trình gian nan và đầy rẫy khó khăn. Vì vậy, nếu bạn quyết định chọn Đức là điểm đích của mình, bạn cần phải nỗ lực thật nhiều và tìm hiểu rõ ràng các vấn đề trước khi sang. Cụ thể:
Cuộc sống ở Châu Âu có sự khác biệt rõ rệt với Châu Á. Do đó, khi sang Đức du học nghề, bạn cần chú ý vài điểm nổi bật sau:
– Để dễ thích ứng được môi trường bên Đức, đòi hỏi bạn cần chuẩn bị tinh thần thoải mái, có sức khỏe tốt. Khí hậu ở Đức cũng không giống như Việt Nam, cho nên bạn cần tìm hiểu trước về thời gian bạn bay sang đó để chuẩn bị trước trang phục cho phù hợp.
Ngoài ra, múi giờ ở Việt Nam và Đức có sự chênh lệch đáng kể. Cụ thể, giờ Việt Nam thường nhanh hơn bên Đức là 5 tiếng.
Ngoài áp lực về cơm áo gạo tiền, để có thể dễ dàng hòa nhập với cuộc sống nơi đất khách quê người cũng không phải dễ dàng. Văn hóa của nước Đức không giống với ở Việt Nam. Cho nên, bạn bắt buộc phải học, hiểu và từ bỏ những thói quen của mình. Đồng thời, cần tạo lập và xây dựng mối quan hệ với người khác.
Điều trớ trêu là quy mô đào tạo khối ngành khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên giảm mạnh ở năm trước đó. Quy mô đào tạo khối ngành này năm 2022-2023 chỉ còn 89.321, giảm hơn 62.000 sinh viên so với năm trước. Trong khi đó tình trạng thiếu giáo viên lại tăng lên.
Hiện nay Việt Nam có 103 cơ sở đào tạo giáo viên, gồm 15 trường đại học sư phạm (6 trường đại học sư phạm, 6 trường đại học sư phạm kỹ thuật, 2 trường sư phạm thể dục thể thao, 1 trường sư phạm nghệ thuật), 50 trường đại học đa ngành và trường đại học đặc thù có đào tạo giáo viên, 20 trường cao đẳng sư phạm và 18 trường cao đẳng đa ngành có đào tạo giáo viên.
Các trường tuyển sinh, đào tạo 38 ngành trình độ đại học. Dù nghị định 116 năm 2020 của Chính phủ về hỗ trợ học phí và chi phí sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm tốt hơn so với trước đây nhưng kết quả tuyển sinh vẫn chưa như kỳ vọng.
Năm 2023, tỉ lệ thí sinh nhập học khối ngành sư phạm đạt 89,14%, cao hơn mức trung bình chung 82,45%. Tuy nhiên Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá tuyển sinh sư phạm vẫn còn nhiều khó khăn.
Trong đó có một số khó khăn chủ yếu như các địa phương không đặt hàng đào tạo, xử lý kinh phí đào tạo còn vướng, nhiều ngành khó tuyển.
Mặc dù năm 2023 có 32.500 thí sinh trúng tuyển nhập học nhóm ngành sư phạm, đạt 89,14%, cao hơn mức 80,16% của năm 2022. Tuy nhiên, số lượng thí sinh nhập học năm 2023 vẫn ít hơn năm 2022.
Có thể thấy không chỉ chỉ tiêu mà số thí sinh nhập học ngành sư phạm năm 2023 đều thấp hơn đáng kể so với năm 2022. Trong đó chỉ tiêu thấp hơn 12.000, số thí sinh nhập học thấp hơn 6.000.
Trong khi tình trạng thiếu giáo viên diễn ra trầm trọng, mỗi năm các trường, khoa sư phạm chỉ có khoảng 20.000 sinh viên tốt nghiệp. Năm 2021 có hơn 17.000 sinh viên sư phạm tốt nghiệp, năm 2022 giảm còn hơn 14.000 sinh viên tốt nghiệp.
Tuy nhiên, với những bạn chưa từng chịu khổ hay đi làm thêm bao giờ, các bạn xác định rõ sẽ không theo nổi. Bởi vì, thời gian bạn thực tập tại đơn vị liên kết với trường đã rất vất vả, kết thúc thời gian ở trường chỉ muốn về ngủ luôn vì rất mệt, chứ đừng nghĩ tới chuyện làm thêm để trang trải cuộc sống.
Rất nhiều bạn trước khi sang Đức được nghe kể về vấn đề học tiếng, rằng không cần quan trọng nhiều sang đó học thì ít nhưng thực hành là chính. Nhưng thực tế, nếu bạn không nắm chắc kiến thức tiếng Đức, bạn sẽ bị đào thải trên đất nước của họ.
Thầy cô tại Đức giảng bài rất nhanh, nếu không vững kiến thức, bạn sẽ nghe mà không hiểu thầy cô nói gì. Như vậy, sao bạn hiểu để vận dụng vào công việc thực hành. Rất nhiều bạn đã khóc, thấy tủi thân và chán nản. Kết quả sinh ra bỏ học giữa chừng.
Ngoài các khoản chi phí phát sinh cần chi trả khi sang Đức học tập, vấn đề tiền lương thực hành thực nhận trong suốt thời gian học cũng rất quan trọng.
Hiện nay, khoản tiền lương học viên nhận được hàng tháng sẽ thay đổi tùy thuộc vào từng ngành nghề, trung tâm hay doanh nghiệp liên kết với trường bạn học chi trả.
Thông thường các học viên sẽ nhận được khoản trợ cấp năm thứ 1 khoảng 700-1000 Eur/tháng. Từ năm thứ 2 trở đi, mức lương trợ cấp dao động khoảng 1000 – 2500 Eur/tháng. Phần lớn, mức lương sẽ thay đổi phụ thuộc vào mức chi trả của công ty trường liên kết.
Khung thời gian làm việc ở Đức rất linh động và không đồng nhất trong khoảng giờ nhất định, nhiều nơi giờ làm việc thay đổi theo mùa, theo tháng, thậm chí là theo ngày.
Thông thường, trung bình 1 tuần, người lao động sẽ làm việc khoảng 30-35 tiếng/tuần, ít hơn ở Việt Nam khoảng 5- 10 tiếng/tuần. Ngoài ra, thời gian bắt đầu làm việc cũng trễ hơn từ 1- 2 tiếng tùy từng đơn vị.
Đối với bất kỳ một học viên đặt chân đến đây, nhất là đối tượng du học nghề Đức, điều cơ bản bạn cần nắm được đó là cách giao tiếp với người xung quanh. Thói quen bắt tay chào hỏi hay tạm biệt là hành động quen thuộc. Đặc biệt, ở Đức họ rất xem trọng đúng giờ, cách xưng hô và lễ nghi chào hỏi.
Đây không chỉ là thói quen phổ biến, còn thể hiện được sự trang trọng và tôn trọng với đối phương. Trong mọi cuộc gặp mặt, đối tượng đến sau sẽ là người chủ động tiến đến chào hỏi mọi người hoặc ai nhìn thấy trước sẽ chủ động chào hỏi trước. Bên cạnh đó, nếu là người có địa vị, bạn nên xưng hô chức vụ kèm họ tên của đối phương để thể hiện cấp bậc và sự trân trọng với họ.
Vì vậy, để mỗi học sinh du học nghề Đức có thể hòa nhập với cuộc sống nơi đất khách quê người, KAHA luôn chú trọng và theo sát vấn đề học tiếng của học viên. Quá trình học tiếng thành thạo sẽ là tiền đề quan trọng giúp học viên có cách ứng xử tốt trong mọi hoàn cảnh. Bên cạnh đó, song song với việc đào tạo học tiếng, học viên sẽ được tìm hiểu về lối văn hóa giao tiếp ở Đức.
Ở Đức, ngoài chú trọng văn hóa trong giao tiếp, văn hóa trong cuộc sống hằng ngày cũng rất quan trọng. Khi đến nhà ai đó hoặc đơn giản là tham dự một bữa tiệc, một sự kiện trọng đại nào, vấn đề giờ giấc cũng rất quan trọng. Bạn cần ăn mặc lịch sự đúng phong cách bữa tiệc, đúng giờ và trong trường hợp đến nhà cần báo trước cho chủ nhà.
Đối với các nước phương đông, họ rất chú trọng đến sự riêng tư, có thể khi sống ở nhà sang nhà người thân bạn không để ý đến vấn đề này nhưng sang Đức, bạn buộc phải học và ghi nhớ.
Đối với bữa ăn bạn cũng cần để ý rằng, khi bạn để dao và nĩa chéo trên đĩa ăn, thể hiện bạn vẫn đang dùng bữa, trường hợp bạn để dao và nĩa song song có nghĩa bạn thông báo với gia chủ rằng bạn đã dùng bữa xong.
Mặc dù, thủ tục và văn hóa có hơi rườm rà nhưng việc bạn nắm rõ và hiểu phong tục ở đây sẽ giúp bạn mở rộng mối quan hệ với bạn bè, cũng như giúp bạn hiểu thêm về con người, văn hóa nơi bản địa bạn đang sinh sống.
Một chú ý nho nhỏ nữa đó là, ở Đức họ quan trọng đến giữ gìn vệ sinh công cộng. Thùng rác được phân loại rõ ràng loại rác, vì vậy bạn chú ý bỏ đúng rác nơi quy định. Nếu bạn bỏ rác sai mà họ bắt gặp sẽ khiến cho mối quan hệ của bạn với hàng xóm trở nên căng thẳng và mất thiện cảm.
Có thể nói, du học nghề Đức là con đường rất vất vả và đòi hỏi các bạn trẻ phải nỗ lực rất nhiều. Để có được thành công như các anh chị đi trước, bạn cần phải học cách nhìn nhận về thực tế, tránh mơ mộng và không bị cám dỗ bởi tác động từ người khác.
Bài viết chia sẻ của Du học KAHA phía trên đã tổng quát những vấn đề cần thiết cho các bạn đã đang và sẽ đi du học Đức. Các bạn cần hỗ trợ hãy liên hệ ngay cho KAHA nhé!
CLICK để được tư vấn miễn phí cùng KAHA
Link fanpage: click để xem thông tin về DU HỌC KAHA
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN HỢP TÁC QUỐC TẾ KAHA
Sinh viên Trường đại học Sư phạm TP.HCM hướng dẫn thí sinh đến phòng thi kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt do trường này tổ chức vào cuối tháng 3-3024 - Ảnh: N.T.
Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học 2022-2023 cả nước thiếu 118.253 giáo viên các cấp. Đáng chú ý là so với năm học trước, số giáo viên thiếu tăng thêm 11.308 người. Trong khi đó quy mô đào tạo khối ngành sư phạm không những không tăng mà còn giảm.