Căn cứ theo khoản 2 Điều 5 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:
Căn cứ theo khoản 2 Điều 5 Luật Giáo dục 2019 quy định như sau:
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 4 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư 10/2021/TT-BGDĐT đã quy định như sau:
Theo đó, Trung tâm Giáo dục thường xuyên được phép tổ chức chương trình giảng dạy giáo dục thường xuyên cấp THPT và sẽ cấp bằng tốt nghiệp THPT cho các đối tượng tham gia học chương trình giáo dục THPT.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giáo dục thường xuyên (tương tự như giáo dục nâng cao ở Vương quốc Anh và Ireland) là một thuật ngữ để chỉ các hoạt động và chương trình học tập sau trung học nằm trong các chương trình giáo dục chính quy.
Giáo dục thường xuyên bao gồm các khóa học để lấy tín chỉ cho sinh viên phi truyền thống, đào tạo nghề có bằng cấp, đào tạo trình độ đại học, đào tạo lực lượng lao động và các khóa học làm giàu kỹ năng cá nhân (cả trong trường và trực tuyến).[1][2]
Giáo dục thường xuyên có nhiều điểm tương đồng với giáo dục người lớn, đặc biệt khi nhắm đến những người quá tuổi để học cao đẳng hoặc đại học theo kiểu truyền thống.
Tại Hoa Kỳ và Canada, các khóa học giáo dục thường xuyên thường được giảng dạy thông qua một phân khoa hoặc trường giáo dục thường xuyên được gọi là trường mở rộng, ví dụ như Trường Harvard Mở rộng hay Trường Phổ quát học Columbia. Tuy nhiên, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế lập luận rằng giáo dục thường xuyên nên được "tích hợp hoàn toàn vào đời sống thể chế thay vì thường được coi là một hoạt động riêng biệt và sử dụng các nhân viên khác nhau" nếu nó được đưa vào các chương trình chính thống và được được công nhận xứng đáng bởi loại điều khoản này."[3]
Một số trường như Đại học Georgetown, Đại học bang Michigan và Đại học Denver đã được hưởng lợi từ các chương trình phi tín chỉ không bằng cấp. Các chương trình này giúp tăng cường quan hệ đối tác giữa nhà trường với các tập đoàn và cơ quan chính phủ, giúp thông báo và định hình chương trình giảng dạy cho các chương trình cấp bằng và tạo doanh thu để hỗ trợ doanh nghiệp học thuật.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trường giáo dục thường xuyên hay Trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam. Trung tâm giáo dục thường xuyên bao gồm Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp quận, cấp thành phố và cấp tỉnh. Do đó, hầu như các tỉnh đều có ít nhất 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên.
Tại Việt Nam, giáo dục thường xuyên có gộp nhiều loại hình học tập không chính quy vào trong khái niệm của giáo dục thường xuyên. Với cách hiểu này, thì chúng ta có thể thấy một cách logic về nền giáo dục thường xuyên tại Việt Nam với những ý sau đây:
Giáo dục thường xuyên là giáo dục trực tiếp, đối tượng chính là những người lớn tuổi không nằm trong độ tuổi phổ cập giáo dục. Việc đào tạo giáo dục thường xuyên là hình thức giáo dục không chính quy.[1]
Đối tượng học Giáo dục thường xuyên chủ yếu là người lớn, có mong muốn học tiếp khi đã bỏ lỡ việc học, những người đã quá tuổi có cơ hội đi học lần thứ hai hoặc các đối tượng muốn học bổ sung để hoàn thiện kỹ năng, kiến thức về nghề nghiệp.[2]
GDTX hiện nay bao gồm các hình thức vừa học vừa làm, đào tạo từ xa và tự học nhưng có hướng dẫn với vai trò mang đến các chương trình học (xóa mù chữ, đào tạo, cập nhật nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng...) và chương trình giáo dục tiếp tục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục.
Giáo dục thường xuyên: Không còn là nơi hứng học sinh cá biệt. Tỷ lệ tốt nghiệp năm 2018 của GDTX tại TP.HCM trên 81%, thậm chí Trung tâm GDTX Q.3 đạt đến 95%, Trung tâm GDTX Q.10 đạt 87,4%... cao hơn nhiều trường phổ thông.[3]
Chương trình Giáo dục thường xuyên cấp THPT được thực hiện trong 3 năm học, bắt đầu từ lớp 10, lớp 11 và lớp 12. Học viên vào học lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS theo hình thức chính quy hoặc Giáo dục thường xuyên.
Căn cứ theo Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BGDĐT thì chương trình Giáo dục thường xuyên cấp THPT bao gồm:
(1) Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc
- Các môn học bắt buộc gồm 7 môn học, trong đó: Ngữ văn, Toán, Lịch sử là 3 môn học bắt buộc và 4 môn học lựa chọn trong số các môn học: Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ.
- Hoạt động giáo dục bắt buộc: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
(2) Các môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, gồm có: Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học
(3) Các chuyên đề học tập lựa chọn
Trong các môn học Ngữ văn, Toán, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học sẽ có một số chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập của môn học.
(4) Các môn học và hoạt động giáo dục tự chọn
- Các môn học tự chọn gồm: Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc thiểu số.
- Hoạt động giáo dục tự chọn: Nội dung giáo dục địa phương.
Dành cho học sinh muốn chuyển tiếp sang Chương trình Giáo dục Kỹ thuật Nghề nghiệp (CTE) hoặc Chương trình Tốt nghiệp Trung học tại NOCE, hoặc lên một trường cao đẳng hoặc đại học.