152 Đường Nước Phần Lan

152 Đường Nước Phần Lan

Theo ghi nhận của chúng tôi, một con ngõ ở phường Tứ Liên (Tây Hồ, Hà Nội) có nhiều biển hiệu tên "đường Nước Phần Lan".

Theo ghi nhận của chúng tôi, một con ngõ ở phường Tứ Liên (Tây Hồ, Hà Nội) có nhiều biển hiệu tên "đường Nước Phần Lan".

Vùng đất của sự tương phản thú vị

Phần Lan – một vùng đất yên tĩnh, thanh bình, với những hồ nước trong xanh và những cánh rừng bạt ngàn, với đá băng và tuyết trắng, với những con người quả cảm và đặc sản “Sauna” – phòng xông hơi vào mùa đông.

Phần Lan có 4 mùa nổi tiếng, mặt trời sáng vào ban đêm trong những ngày hè và những ngày đông tối đen như mực, các khu đô thị và vùng nông thôn, những phòng Sauna xông hơi ấm áp và các hoạt động bơi lội trong những hồ băng mát lạnh.

Sisu: Chỉ bản lĩnh, ý chí kiên quyết, bền bỉ, cứng rắn, can đảm và kiên cường của người Phần Lan.

Kiệm lời: Khác với các dân tộc miền nam châu Âu, cũng như với những người láng giềng Thụy Điển, Đan mạch, người Phần Lan nổi tiếng về sự ít nói. Trong văn hóa giao tiếp của người Phần Lan không có những câu xã giao, mở đầu trong cuộc giao tiếp kiểu “small talk” như của người Anh hay như kiểu “miếng trầu là đầu câu chuyện” của người Việt. Người Phần Lan chỉ nói những điều họ nghĩ và thấy cần phải nói, còn không họ chỉ im lặng và nghe.

Coi trọng tính cá nhân: Ở Phần Lan quyền tự do cá nhân của mọi người, người lớn cũng như trẻ em đều được tôn trọng như nhau. Trẻ em có quyền nghĩ và làm theo ý của mình dù điều đó trái với ý kiến của cha mẹ. Người lớn, kể cả cha mẹ nếu đánh trẻ em đều bị coi là vi phạm pháp luật và có thể bị truy tố.

Đất nước Phần Lan được tô điểm bằng số lượng rất lớn hồ và đầm lầy. Màu xanh của nước hồ cùng với màu trắng tinh của tuyết gắn bó với người Phần Lan đến mức được chọn làm hai màu tiêu biểu cho quốc kỳ của nước này.

Cả nước có khoảng 188.000 hồ (với diện tích từ 500 m2 trở lên), nhiều hơn bất kỳ nước nào trên thế giới. Hồ lớn nhất là hồ Saimaa (4.400 km2), là hồ lớn thứ tư ở Châu Âu và thứ bốn mươi ba trên thế giới. Còn hồ sâu nhất là Paijanna, sâu 95.3m. Phần Lan còn được coi là nước có số lượng đảo trong đất liền lớn thứ hai trên thế giới sau Canada với 100.000 hòn đảo.

Cùng với hồ, rừng cũng là nét đặc trưng nổi bật nhất của thiên nhiên Phần Lan và được gọi là “vàng xanh” của nước này. Hơn 200.000 km2, tức 70% diện tích cả nước được che phủ bởi rừng, vì thế Phần Lan được coi là nước có diện tích rừng rậm lớn nhất ở Châu Âu.

Phần Lan có đủ bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông; song mùa đông lạnh và tối với ngày ngắn đêm dài chiếm nhiều thời gian hơn so với các mùa khác. Ở phía Nam mùa đông thường kéo dài khoảng 100 ngày, còn ở miền Bắc mùa đông lạnh và tối không dưới 200 ngày. Mùa đông ở phía Bắc thường có những luồng ánh sáng xanh trắng huyền ảo xuất hiện trên bầu trời, gọi là Cực quang.

Bên cạnh cái tối và lạnh của mùa đông thì Phần Lan được bù lại với ánh sáng “thừa thãi” và sự ấm áp của mùa hè. Đây là mùa đẹp và dễ chịu nhất trong năm. Vào mùa này, thời gian ban ngày dài hơn nhiều hơn so với ban đêm. Với ngày dài nhất trong năm (21/6) ở miền nam mặt trời “thức” trên bầu trời tới 19h. Khoảng thời gian còn lại dù không có mặt trời nhưng đêm cũng không tối hẳn mà lờ mờ đủ nhìn rõ mặt người. Ở Lappi, thời gian này được gọi là thời kỳ của “những đêm trắng”, với khoảng 2 tháng liền, thậm chí có nơi tới 75 ngày mặt trời không lặn.

Hình ảnh đường ống nước bị đứt, rò nước lênh láng, phải buộc bằng dây cao su tại đường nước Phần Lan kéo dài.

Chỉ vào những ống nước bị đứt rời, rò rỉ lênh láng mặt ngõ, chị Phạm Thị Lưu Phương, trú tại số 10, ngách 8, Đường Nước Phần Lan kéo dài, phường Quảng An, quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, đây là hậu quả của việc thi công đường ống nước mới đã tác động vào hệ thống đường dẫn nước sạch hiện hữu.

Theo chị Phương, ngoài thất thoát nước, hư hỏng đường ống, một số hộ dân cũng có lý do để phản ứng dữ đội với dự án của Công ty nước sạch Hà Nội đang thực hiện tại đây.

“Tôi mong muốn nếu thay tất cả cái gì lợi cho dân, tôi ủng hộ. Còn không đủ văn bản, chưa giải trình khuất tất thì tôi yêu cầu dừng. Chúng tôi chưa được giải thích, tại sao các anh làm một nửa đến đây, còn những hộ khác không làm cho người ta.

Nếu dự án nói cắt từ A đến B cho dân ngay từ khi chưa triển khai thì chúng tôi sẽ không có vấn đề tranh chấp như hôm qua. Đây các anh không thông báo, không bảo gì mà cứ thế xuống tự làm. Trong khi đấy, rất nhiều lần các hộ phải mua đắt, người ta ngậm đắng nuốt cay”, chị Phương cho biết.

Hiện trường xô xát giữa các nhóm người ủng hộ và phản đối dự án lắp đường ống nước mới. Nguyên nhân sâu xa được cho là lợi ích khác biệt giữa những người sử dụng hệ thống nước cũ với đường nước mới.

Theo ông Nguyễn Duy Hòa, sự việc xô xát xảy ra giữa một số người dân bất đồng quan điểm về dự án thi công đường ống nước cũng bắt nguồn từ sự thiếu công khai, minh bạch. Hiện cảnh sát khu vực, Công an Phường Quảng An đã ra hiện trường để nắm bắt tình hình và ngăn chặn những xung đột tiềm ẩn mới phát sinh.

“Một anh ở bên dự án cấp nước xin gặp tôi. Hôm qua tôi đi họp, bảo là, nếu các anh có giấy giới thiệu của công ty nước sạch thì các anh trực tiếp sang UBND Phường, nếu được phường đồng ý, thì photo bản đấy cho tôi, tôi sẽ ra trực tiếp vận động nhân dân để tạo điều kiện cho các anh làm đường nước phục vụ nhân dân. Nhưng từ qua đến bây giờ vẫn chưa thấy các anh ấy đem công văn của công ty đến”, ông Hòa nói.

Helsinki – Nàng tiên của biển Baltic

Helsinki là thành phố lớn nhất Phần Lan, là trung tâm chính trị, kinh tế, tài chính, văn hóa và khoa học kỹ thuật của Phần Lan. Helsinki gồm hơn 300 hòn đảo nằm bên bờ bắc của Vịnh Phần Lan, với dân số hơn nửa triệu người.

Helsinki không ngăn tầm nhìn mọi người với những tòa nhà cao tầng choáng ngợp hay những lâu đài cổ kính mà ở sự hài hòa giữa các công trình kiến trúc của con người với môi trường thiên nhiên và nhịp sống thanh bình của nó. Vì vậy, Helsinki được ví như là “nàng tiên của biển Baltic” và nhiều lần được xếp là một trong 10 thành phố có chất lượng cuộc sống tốt nhất trên thế giới.

Một số hộ dân tại đường nước Phần Lan kéo dài vẫn đang phải sử dụng chung đường ống nước với hộ khác và phải chia sẻ chi phí hạ tầng, giá nước.

Câu chuyện leo thang căng thẳng khi một vụ xô xát giữa các nhóm ủng hộ và phản đối việc thi công xảy ra vào ngày 14/4/2023. Theo chia sẻ của một cư dân, trong số hơn 140 hộ dân tại Đường Nước Phần Lan kéo dài, 50% vẫn đang dùng nước giếng hoặc “câu” nước của nhau, 50% còn lại sử dụng nước do Xí nghiệp nước sạch Ba Đình (thuộc Công ty nước sạch Hà Nội) cấp, trong đó một nửa sử dụng nước sạch với giá dịch vụ 18.500 đồng/m3.

Mâu thuẫn nảy sinh khi một số hộ dân đã đầu tư hạ tầng ống nước trước đó chịu ảnh hưởng khi một số hộ dân khác khởi động một dự án mới dự kiến được thực hiện tại đây, nhưng không có thông báo chính thức từ đơn vị thi công hoặc chủ đầu tư về phạm vi, mức giá đàm phán.

Thực tế, Đường Nước Phần Lan kéo dài là tên người dân tự đặt, không phải một con đường chính thức ở Hà Nội. Các hộ dân nơi đây hầu hết chưa có sổ đỏ và hộ khẩu thường trú.

“Đánh nhau, hôm qua loạn hết, ầm ĩ cả lên ở đây. Bây giờ phải chờ chính quyền giải quyết, tự dân không giải quyết được. Toàn đầu gấu xuống đây, một đằng tư nhân, một đằng nhà nước, nếu họ xuống làm giá rẻ thì được, nhưng giá cao thì dân không đồng ý nên nó loạn lên thôi”.

“Mong muốn, nếu nước sạch phát triển thì tốt thôi. Dân được dùng thì đảm bảo an toàn mọi cái, chứ còn dùng giếng khoan mãi thì không được”.

Trao đổi với phóng viên vào trưa 15/4, ông Nguyễn Duy Hòa, Tổ trưởng tổ dân phố số 6 phường Quảng An, quận Tây Hồ, cho biết, một nửa hộ dân trong khu vực là người có hộ khẩu trong làng, có đất thổ cư đã được nhà nước đầu tư đường sá, hệ thống thoát nước, điện, nước sinh hoạt.

Số còn lại xây dựng trên đất nông nghiệp, chưa có sổ đỏ, hộ khẩu thường trú nên chưa được cung cấp hạ tầng cơ sở, các dịch vụ thiết yếu. Các nhóm hộ dân phải tự vận động, đóng góp để xây đường, làm điện, làm nước.